Bài giảng luật học so sánh chương 5 - Trần Vân Long
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 848.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật Hindu không phải là pháp luật của cộng đồng theo đạo Hindu ở Ấn độ và một số nước thuộc đông nam á cũng như pháp luật hồi giáo đạo hindu bắt buộc môn đồ của mình phải cso niềm tin vào những giáo điều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng luật học so sánh chương 5 - Trần Vân LongChương 5Các hệ thống pháp luậtđặc thù khácPháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ Pháp luật Hindu không phải là pháp luật Ấn Độ, nó chỉ là pháp luật của cộng đồng theo đạo Hindu ở Ấn Độ và một số nước thuộc Đông Nam Á. Cũng như pháp luật Hồi giáo, đạo Hindu bắt buộc môn đồ của mình phải có niềm tin vào những giáo điều và cách nhìn nhận thế giới nhất định.Pháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ Pháp luật Hindu qua các giai đoạn phát triển của Hồi giáo, và sự thống trị của người Anh đã có những sự biến dạng đáng kể, điều này đã làm cho nó phai nhạt nhứng giá trị truyền thống. Hiến pháp Ấn Độ đã hủy bỏ chế độ đẳng cấp trong pháp luật Hindu. Các vấn đề về hôn nhân và ly hôn đã được cải tổ cơ bản trong Luật hôn nhân năm 1955. Pháp luật Hindu chỉ áp dụng phổ biến trong cộng đồng người theo Hindu giáo. Xu hướng của Ấn Độ hiện nay là pháp luật quốc gia được áp dụng cho mọi công dân không phụ thuộc vào tôn giáo của họ.Pháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ Sastra: Những quy phạm nói về cách ứng xử của con người. Có 3 dạng Sastra vì thế giới và xử sự của con người được xác định bởi 3 động lực: đức hạnh, sự ham muốn và nỗi khoái cảm. Sastra dạy cách xử sự phù hợp với ý trời - đó là khoa học Dhama, những Sastra khác dạy làm giàu và chỉ huy người khác (artha - khoa học về lợi ích và chính trị), (kama - dạy hưởng khoái lạc như thế nào). Dharma: Dharma dựa trên niềm tin về một trật tự thế giới xuất phát từ bản chất của sự việc. Dharma nói về cách xử sự của con người mà không phân biệt những nghĩa vụ, bổn phận tôn giáo và pháp lý. Ví dụ Dharma quy định khi phạm lỗi phải gánh chịu những chế tài gì, xác định trong những trường hợp nào cần phải bố thí, những quy tắc nào khi tiếp khách. Cốt lõi của Dharma là những bổn phận phải tuân theo.Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Châu Phi có một hệ thống tập quán phong phú. Mỗi cộng đồng đều có những nếp sống và tập quán riêng của mình. Các hệ thống pháp luật Châu Phi có những nét tương đồng về nguyên tắc, các chế định, kỹ thuật pháp lý, có thể nói rằng chúng tạo thành một hệ tộc chung mặc dù không rõ ai là ông tổ chung của chúngPháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Người Châu Phi tập trung sự quan tâm và những vấn đề: nhóm người (đẳng cấp, làng xóm, bộ tộc..) chứ không quan tâm nhiều đến những yếu tố động hơn như cá nhân, gia đình. Đất đai thuộc về tổ tiên. Hôn nhân - đó là sự liên minh giữa hai gia đình chứ không phải là sự liên minh giữa hai con người. Cá nhân, mặc dù vẫn được công nhận, những nó chỉ có ý nghĩa khi gắn với cộng đồng, trong quan hệ đối với bên ngoài, chủ thể là nhóm người chứ không phải là cá nhân. Người Châu Phi không tồn tại khoa học pháp lý cũng như luật gia, không có sự phân biệt nghĩa vụ luân lý và nghĩa vụ pháp lý, luật công và luật tư, luật dân sự và luật hình sự, pháp luật về tài sản và luật trái vụ gắn liền với khái niệm quy chế (status).Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Theo tập quán, ở Châu Phi khi có hành vi vi phạm tập quán xảy ra, việc hoà giải các bên liên quan được chú trọng hơn việc thiết lập nên quyền hạn. Trước giai đoạn thuộc địa, xét xử là một chế Thuật ngữ “ công bằng” được định hoà giải chứ không hiểu trước hết là những gì bảo phải là một chế định để đảm sự gắn kết trong một áp dụng pháp luật khắt nhóm người và sự hoà thuận, khe. Sự thiếu vắng bộ hiểu biết lẫn nhau giữa các máy thực thi phán quyết thành viên trong nhóm. làm cho việc hoà giải trở nên cần thiết hơn;Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Sự không đồng nhất về mặt ngôn ngữ, điều này dẫn tới việc không có sự hoà hợp trong các khái niệm pháp luật với khái niệm tập quán. Xuất phát từ truyền thống xã hội, chẳng hạn gia đình Châu Phi khác với gia đình theo kiểu phương Tây Chính quyền thuộc địa Khó có thể xác định ở mức độ nào một của Pháp đã soạn thảo tập quán truyền miệng phù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng luật học so sánh chương 5 - Trần Vân LongChương 5Các hệ thống pháp luậtđặc thù khácPháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ Pháp luật Hindu không phải là pháp luật Ấn Độ, nó chỉ là pháp luật của cộng đồng theo đạo Hindu ở Ấn Độ và một số nước thuộc Đông Nam Á. Cũng như pháp luật Hồi giáo, đạo Hindu bắt buộc môn đồ của mình phải có niềm tin vào những giáo điều và cách nhìn nhận thế giới nhất định.Pháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ Pháp luật Hindu qua các giai đoạn phát triển của Hồi giáo, và sự thống trị của người Anh đã có những sự biến dạng đáng kể, điều này đã làm cho nó phai nhạt nhứng giá trị truyền thống. Hiến pháp Ấn Độ đã hủy bỏ chế độ đẳng cấp trong pháp luật Hindu. Các vấn đề về hôn nhân và ly hôn đã được cải tổ cơ bản trong Luật hôn nhân năm 1955. Pháp luật Hindu chỉ áp dụng phổ biến trong cộng đồng người theo Hindu giáo. Xu hướng của Ấn Độ hiện nay là pháp luật quốc gia được áp dụng cho mọi công dân không phụ thuộc vào tôn giáo của họ.Pháp luật Hindu giáo ở Ấn Độ Sastra: Những quy phạm nói về cách ứng xử của con người. Có 3 dạng Sastra vì thế giới và xử sự của con người được xác định bởi 3 động lực: đức hạnh, sự ham muốn và nỗi khoái cảm. Sastra dạy cách xử sự phù hợp với ý trời - đó là khoa học Dhama, những Sastra khác dạy làm giàu và chỉ huy người khác (artha - khoa học về lợi ích và chính trị), (kama - dạy hưởng khoái lạc như thế nào). Dharma: Dharma dựa trên niềm tin về một trật tự thế giới xuất phát từ bản chất của sự việc. Dharma nói về cách xử sự của con người mà không phân biệt những nghĩa vụ, bổn phận tôn giáo và pháp lý. Ví dụ Dharma quy định khi phạm lỗi phải gánh chịu những chế tài gì, xác định trong những trường hợp nào cần phải bố thí, những quy tắc nào khi tiếp khách. Cốt lõi của Dharma là những bổn phận phải tuân theo.Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Châu Phi có một hệ thống tập quán phong phú. Mỗi cộng đồng đều có những nếp sống và tập quán riêng của mình. Các hệ thống pháp luật Châu Phi có những nét tương đồng về nguyên tắc, các chế định, kỹ thuật pháp lý, có thể nói rằng chúng tạo thành một hệ tộc chung mặc dù không rõ ai là ông tổ chung của chúngPháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Người Châu Phi tập trung sự quan tâm và những vấn đề: nhóm người (đẳng cấp, làng xóm, bộ tộc..) chứ không quan tâm nhiều đến những yếu tố động hơn như cá nhân, gia đình. Đất đai thuộc về tổ tiên. Hôn nhân - đó là sự liên minh giữa hai gia đình chứ không phải là sự liên minh giữa hai con người. Cá nhân, mặc dù vẫn được công nhận, những nó chỉ có ý nghĩa khi gắn với cộng đồng, trong quan hệ đối với bên ngoài, chủ thể là nhóm người chứ không phải là cá nhân. Người Châu Phi không tồn tại khoa học pháp lý cũng như luật gia, không có sự phân biệt nghĩa vụ luân lý và nghĩa vụ pháp lý, luật công và luật tư, luật dân sự và luật hình sự, pháp luật về tài sản và luật trái vụ gắn liền với khái niệm quy chế (status).Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Theo tập quán, ở Châu Phi khi có hành vi vi phạm tập quán xảy ra, việc hoà giải các bên liên quan được chú trọng hơn việc thiết lập nên quyền hạn. Trước giai đoạn thuộc địa, xét xử là một chế Thuật ngữ “ công bằng” được định hoà giải chứ không hiểu trước hết là những gì bảo phải là một chế định để đảm sự gắn kết trong một áp dụng pháp luật khắt nhóm người và sự hoà thuận, khe. Sự thiếu vắng bộ hiểu biết lẫn nhau giữa các máy thực thi phán quyết thành viên trong nhóm. làm cho việc hoà giải trở nên cần thiết hơn;Pháp luật của các nước Châu Phi- sự ảnhhưởng của tập quán pháp Sự không đồng nhất về mặt ngôn ngữ, điều này dẫn tới việc không có sự hoà hợp trong các khái niệm pháp luật với khái niệm tập quán. Xuất phát từ truyền thống xã hội, chẳng hạn gia đình Châu Phi khác với gia đình theo kiểu phương Tây Chính quyền thuộc địa Khó có thể xác định ở mức độ nào một của Pháp đã soạn thảo tập quán truyền miệng phù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật học so sánh Bài giảng luật học so sánh Tài liệu luật học so sánh Giáo án luật học so sánh Giáo trình luật học so sánh Luật so sánhTài liệu có liên quan:
-
0 trang 178 0 0
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 159 0 0 -
Một số vấn đề về thủ tục rút gọn quy định tại bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 dưới góc nhìn so sánh
8 trang 110 0 0 -
Tập bài giảng Luật so sánh - ThS. Nguyễn Thị Hằng
130 trang 41 0 0 -
Bài giảng Luật học so sánh: Tổng quan về luật học so sánh
44 trang 39 0 0 -
Tập bài giảng Luật học so sánh - Trần Vân Long
172 trang 36 0 0 -
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Luật học so sánh
10 trang 34 0 0 -
9 trang 33 0 0
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 1/2019
68 trang 32 0 0 -
Đề cương Luật học so sánh – Phần 2
12 trang 31 0 0