Danh mục tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Luật dân sự và tố tụng dân sự

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.60 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3.1 Luật dân sự và tố tụng dân sự, cung cấp những kiến thức như khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh; những quy định chung của pháp luật dân sự; các chế định cụ thể của pháp luật dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Luật dân sự và tố tụng dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH T R ƯỜN G Đ Ạ I HỌC B Á C H KHOALUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ 1 TÀI LIỆU THAM KHẢOVăn bản pháp luật: Bộ luật Dân sự 2015. Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015. Và các văn bản quy phạm pháp luật khác. 2A. PHÁP LUẬT DÂN SỰ 3 NỘI DUNG LUẬT DÂN SỰ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ 1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNHNHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGCỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2. CÁC CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ CỦA 3. PHÁP LUẬT DÂN SỰ 4 1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀUCHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ. 5 1.1. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệthống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy định điều chỉnhnhững quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tài sản và một sốquan hệ nhân thân nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần củacá nhân và tổ chức trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, tôntrọng quyền tự định đoạt và khả năng tự chịu trách nhiệm về tài sảncủa các chủ thể. 6 1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH NGÀNH LUẬT DÂN SỰCơ sở pháp lý: Điều 1 Bộ luật Dân sự 2015“Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cáchứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tàisản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trêncơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu tráchnhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)”. 7 1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH DÂN SỰ Đối tượng điều chỉnh => Đặc thù Quan hệ Quan hệ tàinhân thân Một số sản Quan hệ dân sự 8 1.2.1 QUAN HỆ TÀI SẢNQuan hệ tài sản là quan hệ giữa các chủ thể gắn với tài sản. Cá nhân Tài sản Cá nhân Cá nhân Tài sản Tổ chức Tổ chức Tài sản Tổ chức Một số 9 1.2.2 QUAN HỆ NHÂN THÂNQuan hệ nhân thân là quan hệ giữa các chủ thể về những lợi íchphi vật chất, không thể chuyển giao được vì nó gắn liền vớinhững cá nhân, tổ chức nhất định. Nó ghi nhận đặc tính riêng biệtvà sự đánh giá của xã hội đối với cá nhân hay tổ chức đó. Một số 10 1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNHLà tổng hợp các cách thức mà Nhà nước tác độngđến đối các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sảnnhằm làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi,chấm dứt phù hợp với lợi ích của các bên chủ thể vàlợi ích của Nhà nước. 11 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp bình Phương pháp đẳng, thỏa thuận tự định đoạtVD: Khoản 1 Điều 433 VD: Khoản 1 Điều 36BLDS 2015 BLDS 2015 1 2 VÍ DỤĐiều 35. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thểngười và hiến, lấy xácCá nhân có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể của mìnhkhi còn sống hoặc hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xáccủa mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh chongười khác hoặc nghiên cứu y học. 13 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ2.1. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự 142.2. CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CÁ NHÂN PHÁP NHÂN CHỦ THỂ KHÁC 15 2.2.1. CÁ NHÂN1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân2 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân3 16 NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN Là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sựĐIỀU 16 Mọi cá nhân: như nhau BLDS Có: sinh ra Chấm dứt: chết 17 NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂNBỊ HẠN CHẾ TRONG TRƯỜNG HỢP BLDS HOẶC LUẬT KHÁC CÓ LIÊN QUAN QUY ĐỊNH 18 ...