Danh mục tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

Số trang: 97      Loại file: pptx      Dung lượng: 462.95 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Những quy định chung, vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức và công dân trong việc phòng chống tham nhũng, các biện pháp phòng, chống tham nhũng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc CHƯƠNGVITHAMNHŨNG,PHÒNGVÀ CHỐNGTHAMNHŨNG 1I.NHỮNGQUYĐỊNHCHUNG1.Kháiniệmchungvềthamnhũng TheoÐiều1Luậtphòngchốngthamnhũng:Thamnhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạnđãlợidụngchứcvụquyềnhạnđóvìvụlợi.2.Ðặcđiểmcủahànhvithamnhũng Phải được thực hiện bởi người có chức vụ quyềnhạn. Chứcvụquyềnhạnmàchủthểcủahànhvithamnhũng có được có thể do được bầu cử, do được bổnhiệm,dohợpđồng…Ngườicóchứcvụquyềnhạnđãlợidụngchứcvụquyềnhạnhoặccốýlàmtráiphápluậtgâythiệthạiđếnlợiíchnhànước,tậpthểvàcôngdân,xâmphạmđếnhoạtđộngđúngđắncủacơquan,tổchức. Động cơ của hành vi tham nhũng là vì vụ lợi (cánhânhayđơnvịmình) 2 Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), thamnhũng là sự lạm dụng quyền lực công cộng nhằmlợiíchcánhân. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TransparencyInternationalTI)chorằng,thamnhũnglàhànhvicủangườilạmdụngchứcvụ,quyềnhạn,hoặccốýlàmtráiphápluậtđểphụcvụcholợiíchcánhân. ỞViệtNam,VănbảnphápluậtsớmnhấtcủaNhà nước sử dụng thuật ngữ “tham nhũng”, quyđịnh việc xử lý hành vi tham nhũng là Quyết địnhSố 240HĐBT, ngày 26 tháng 6 năm 1990 về đấutranh chống tham nhũng của Hội đồng Bộ trưởng(nay là Chính Phủ) và Nghị quyết của Quốc Hộingày30tháng12năm1993vềthựchànhtiếtkiệm,chốnglãngphí,chốngthamnhũng,chốngbuônlậu* 3 Khoản3Điều1Luậtphòngchốngthamnhũng2005quyđịnhNgườicóchứcvụ,quyềnhạnbaogồm:a)Cánbộ,côngchức,viênchức;b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốcphòngtrongcơquan,đơnvịthuộcQuânđộinhândân;sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quanchuyên môn kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộcCôngannhândân;c) Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp củaNhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diệnphầnvốngópcủaNhànướctạidoanhnghiệp;d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ cóquyềnhạntrongkhithựchiệnnhiệmvụ,côngvụđó. 43.Cáchànhviđượcxemlàthamnhũng Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng đãquyđịnh12hànhvithamnhũng TheoLuậtphòng,chốngthamnhũngnăm2005,có3loạihànhvithamnhũngtrongPháplệnhchốngthamnhũngđượcloạibỏvà4loại hànhvithamnhũngđượcquyđịnhmới 5 3.1Thamôtàisản Tham ô tài sản là hành vi lợi dụng chức vụquyềnhạnchiếmđoạttàisảnmàmìnhcótráchnhiệmquảnlý. Người có hành vi tham ô tài sản phải làngười có chức vụ, quyền hạn hoặc có tráchnhiệmtrongviệcquảnlýtàisản. Ngườicóhànhvithamôtàisảnđãlợidụng(sửdụng)chứcvụ,quyềnhạnhaytráchnhiệmquản lý tài sản như là phương tiện để chiếmđoạttàisảnđượcgiao. 6 Chứcvụ,quyềnhạnmàngườithamôtàisảncóđượccóthểdobầucử,dobổnhiệm,dohợpđồng hoặc do một hình thức khác, có hưởnglươnghoặckhônghưởnglương. Dấuhiệucóchứcvụ,quyềnhạncủangườitham ô tài sản phải gắn với việc quản lý (tàisảnbịchiếmđoạt). 73.2 Nhận hối lộ Nhậnhốilộlàhànhvilợidụngchứcvụ,quyềnhạn,trựctiếphoặcquatrunggianđãnhậnhoặcsẽnhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dướibất kỳ hình thức nào để làm hoặc không làm mộtviệc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưatiềncủa. Hànhvinhậnhốilộcóđặcđiểmlà: Chủthểcósựlợidụngchứcvụ,quyềnhạn để(giảiquyếtcôngviệcnàođó); Hành vi nhận hối lộ có thể là đã nhận hoặc sẽ nhận (nhận trước hoặc sau khi làm một việc chongườiđưatiềncủa); 8 Việc nhận hối lộ có thể là nhận trực tiếphoặcquatrunggian(ngườimôigiới); Củahốilộphảilàtiền,tàisảnhoặclợiíchcótính vật chất (như xây nhà, sửa nhà không phảitrảcônghoặcđượcnhậncácdịchvụkhôngphảitrảtiền…); Giữangườinhậnvàngườiđưahốilộphảicósự thoả thuận (để làm hay không làm một việctheo yêu cầu của người đưa tiền của). Việc màngườiđưahốilộvàngườinhậnhốilộthoảthuậnlàmcóthểđúngphápluậthoặctráiphápluật. ...