
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ĐH Kinh tế Quốc dân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ĐH Kinh tế Quốc dânChương 6 LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAMĐề cương bài giảng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ THỪA KẾ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰKHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬTDÂN SỰ Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự Nguồn và hệ thống pháp luật dân sự Quan hệ pháp luật dân sựĐối tượng điều chỉnh Quan hệ tài sản là những quan hệ xã hội gắn liền và thông qua một tài sản Quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) của một cá nhân hay một tổ chức và luôn luôn gắn liền với một chủ thể nhất định.Phương pháp điều chỉnh Phương pháp bình đẳng thỏa thuận Sự bình đẳng của các chủ thể dựa trên cơ sở sự độc lập về mặt tài sản và tổ chức. Việc xác lập và giải quyết những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân chủ yếu do ý chí và vì lợi ích của chính các chủ thể là cá nhân, tổ chức tham gia vào các quan hệ đó.Nguồn của pháp luật dân sự Hiến pháp1992 Bộ luật dân sự 2005 Các đạo luật và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan do các cơ quan nhà nước trung ương ban hành như Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Một số tập quán quốc tếHệ thống pháp luật dân sự Phần chung là phần quy định về nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, xác định địa vị pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất của luật dân sự như vấn đề thời hạn, thời hiệu. Phần riêng bao gồm những quy phạm pháp luật được sắp xếp thành các chế định pháp luật điều chỉnh từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ pháp luật dân sự.Các chế định phần riêng Tài sản và quyền sở hữu Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự Thừa kế Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệTÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm về tài sản Khái niệm, nội dung quyền sở hữu tài sản Các hình thức sở hữu ở Việt NamKhái niệm về tài sản Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.Phân loại tài sản Bất động sản là các tài sản không di, dời được trong không gian bao gồm: Đất đai Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các loại tài sản khác do pháp luật quy định Động sản là những tài sản không phải là bất động sảnKhái niệm sở hữu và quyền sởhữu Sở hữu (quan hệ sở hữu) là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu những của cải vật chất trong xã hội. Quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lý của các quan hệ sở hữu. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể khác trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản.Nội dung quyền sở hữu Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạtCác hình thức sở hữu ở Việt Nam Sở hữu nhà nước Sở hữu tập thể Sở hữu tư nhân Sở hữu chung Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp.NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢPĐỒNG DÂN SỰ Khái niệm và các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Hợp đồng dân sựKhái niệm nghĩa vụ dân sự Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền) (Điều 280 Bộ luật dân sự).Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự Hợp đồng dân sự; Hành vi pháp lý đơn phương; Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; Thực hiện công việc không có uỷ quyền; Những căn cứ khác do pháp luật quy địnhCác biện pháp bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ dân sự Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lãnh Tín chấpHợp đồng dân sự Khái niệm hợp đồng dân sự Phân loại hợp đồng dân sự Giao kết hợp đồng dân sự Thực hiện hợp đồng dân sựKhái niệm hợp đồng dân sự “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng Pháp luật đại cương Luật dân sự Việt Nam Hợp đồng dân sự Trách nhiệm dân sự Nghĩa vụ dân sựTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1052 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 251 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 215 2 0 -
56 trang 210 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 204 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 168 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 160 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 151 0 0 -
22 trang 151 0 0
-
50 câu hỏi ôn tập môn pháp luật đại cương
25 trang 140 0 0 -
30 trang 135 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 111 0 0 -
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 111 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 110 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hình sự
24 trang 109 0 0