
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 1: Toàn cầu hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 1: Toàn cầu hóa KINH DOANH TOÀN CẦU NGÀY NAYMcGraw-Hill/Irwin Copyright © 2009 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.Chương 1 Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa là gì ?Câu hỏi: Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hóa chiều hướng tiến tới một hệ thống kinh tế toàn cầu liên kết chặt chẽ hơn Hai khía cạnh quan trọng của toàn cầu hóa là: Toàn cầu hóa các thị trường Toàn cầu hóa sản xuất Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hóa thị trường liên quan đến việc hội tụ các sở thích mua sắm tại các thị trường khắp thế giới Toàn cầu hóa sản xuất đề cập đến việc tìm nguồn cung ứng hàng hoá và dịch vụ từ các địa điểm trên khắp thế giới để tận dụng lợi thế về sự khác biệt của mỗi quốc gia trong chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất (năng lượng lao động, đất đai, và vốn) Vai trò của các thể chế toàn cầu Một vài thể chế toàn cầu có vai trò trong: Giúp quản lý, qui định và đưa ra các chính sách cho thị trường toàn cầu Thúc đẩy việc xây dựng các hiệp ước đa quốc gia để kiểm soát hệ thống kinh doanh toàn cầu Các thể chế toàn cầu quan trọng: Tổ chức thương mại thế giới(WTO) Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) Ngân hàng thế giới (WB) Liên hợp quốc (UN)Các yếu tố dẫn đến toàn cầu hóa Hai yếu tố vĩ mô làm nên cho xu hướng toàn cầu hóa: 1. Các rào cản thương mại và đầu tư bị sụp đổ 2. Đổi mới trong công nghệCác yếu tố dẫn đến toàn cầu hóaTốc độ tăng trưởng của sản xuất và thươngmại hàng hóa trên thế giới, 1950 - 2006Các yếu tố dẫn đến toàn cầu hóaThương mại quốc tế: xảy ra khi một doanhnghiệp xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ chongười tiêu dùng ở một nước khácĐầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI): xảy ra khimột doanh nghiệp đầu tư các nguồn lực vàocác hoạt động kinh doanh bên ngoài đất nướccủa họ Những thay đổi trong kinh tế toàn cầuVào thập niên 60: Mỹ thống trị bức tranh kinh tế và thương mại thế giới Mỹ dẫn đầu trong FDI toàn cầu Đa quốc gia thống lĩnh các hoạt động kinh doanh quốc tế Một nữa thế giới—các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung của chủ nghĩa cộng sản– mở rộng hoạt động kinh doanh với các nước phương . Những thay đổi trong kinh tế toàn cầuNhững thay đổi trong thương mại và GDP toàncầu Những thay đổi trong kinh tế toàn cầuThị phần của hàng hóa trên thế giới sản xuấtbởi các nước đang phát triển tăng đều từ thậpniên 60Quỹ FDI của các nước công nghiệp mạnhđang sụt giảm dầnCác dòng chảy xuyên biên giới của FDI tăngtrưởng ổn địnhTrung Quốc là nước nhận được nhiều FDInhất Những thay đổi trong kinh tế toàn cầuPhần trăm thị phần của tổng quỹ FDI, 1980 -2006 Những thay đổi trong kinh tế toàn cầuDòng chảy vào của FDI, 1988 - 2007 Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu Công ty đa quốc gia là các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất trên hai hoặc nhiều nước Từ thập niên 60, Các công ty đa quốc gia (không bao gồm Mỹ) phát triển nhanh chóng Các công ty đa quốc gia nhỏ bắt đầu phát triển Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu Ngày nay, nhiều thị trường bị đóng cửa mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp phương tây Sựu sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Âu đã tạo ra các cơ hội lớn trong đầu tư và xuất khẩu Sự phát triển kinh tế của Trung Quốc mặc dù vẫn kiểm soát bởi chủ nghĩa cộng sản nhưng cũng tạo ra nhiều cơ hội Cải cách thị trường tự do và dân chủ ở Mỹ Latinh đã tạo ra cơ hội cho các thị trường mới và các nguồn nguyên liệu và sản xuất Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu Một nền kinh tế toàn liên kết chặt chẽ hơn tạo ra những cơ hội mới cho các công ty, nhưng nó cũng có thể dẫn sự sụp đổ về mặt kinh tế và chính trịCác ý kiến trái chiều về toàn cầu hóa Nhiều chuyên gia tin rằng toàn cầu hóa là thúc đẩy sự thịnh vượng lớn hơn trong nền kinh tế toàn cầu, công việc nhiều, và giá thấp hơn đối với hàng hoá và dịch vụ Những người khác cảm thấy rằng toàn cầu hóa không phải là mang lại lợi ích Quản lý thị trường toàn cầuQuản lý kinh doanh quốc tế (bất cứ công ty tham gia vào thương mại quốc tế hay đầu tư) khác với quản lý kinh doanh nội địa bởi 4 yếu tố: Quản lý thị trường toàn cầu1. Sự khác nhau của mỗi quốc gia đòi hỏi các công ty phải đa dạng hóa các hoạt động của mình theo từng quốc gia2. Các nhà quản lý phải đối mặt với các vấn đề lớn và phức tạp hơn.3. Các công ty quốc tế phải làm việc trong các giới hạn được áp đặt bởi sự can thiệp của chính phủ và hệ thống thương mại toàn cầu4. Giao dịch quốc tế cần phải có các quỹ chuyển đổi để đối phó với sự thay đổi của tỷ giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toàn cầu hóa Thể chế toàn cầu Thương mại quốc tế Bài giảng nghiệp vụ thương mại Kinh tế quốc tế Bài giảng thương mại quốc tế chương 1Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
97 trang 358 0 0
-
71 trang 244 1 0
-
23 trang 225 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 213 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 167 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 150 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 143 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 139 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 121 0 0