Danh mục tài liệu

Bài giảng Tri thức và một số phương pháp biểu diễn tri thức - TS. Phạm Hạ Thủy

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 596.16 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tri thức và một số phương pháp biểu diễn tri thức" do TS. Phạm Hạ Thủy biên soạn trình bày các nội dung: Tổng quan tri thức, phân loại tri thức và biểu diễn tri thức, một số phương pháp biểu diễn tri thức, xử lý tri thức không chắc chắn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tri thức và một số phương pháp biểu diễn tri thức - TS. Phạm Hạ ThủyTRI THỨC VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TRI THỨC Tổng quan Một số phương pháp biểu diễn tri thức Xử lý tri thức không chắc chắn TS. Phạm Hạ Thủy Khoa CNTT- Đại học Nông Nghiệp HNTổng quan Khái niệm về tri thức Phân loại tri thức Biểu diễn tri thứcKhái niệm về tri thức Tri thức được định nghĩa trong Oxford Dictionairies:  facts, information, and skills acquired by a person through experience or education; the theoretical or practical understanding of a subject.  awareness or familiarity gained by experience of a fact or situation. Định nghĩa trong Bách khoa toàn thư Việt Nam  Tri thức là kết quả của các quá trình nhận thức của con người về đối tượng được nhận thức, làm tái hiện trong tư tưởng con người những thuộc tính, những mối quan hệ, những quy luật vận động, phát triển của đối tượng và được diễn đạt bằng ngôn ngữ tự nhiên hay hệ thống kí hiệu khác.Khái niệm về biểu diễn tri thức Biểu diễn tri thức( knowledge representation): các phương pháp diễn tả và tổ chức tri thức trong máy tính cho các hệ thông tin có tính chất trí tuệ để máy có thể tiến hành các phép lập luận tự động. Trong trí tuệ nhân tạo, các phương pháp BDTT thường được sử dụng như lôgic vị từ, mạng ngữ nghĩa, biểu diễn khung, luật dẫn.Phân loại tri thức(knowledge classification) procedural knowledge-Descriptive knowledge) Explicit knowledge -Implicit knowledge Certain knowledge – Uncertain knowledgeTri thức thủ tục –Tri thức mô tả  Tri thức thủ tục (producedural knowledge) là tri thức mô tả cách giải quyết một vấn đề, quy trình xử lý các công việc, lịch trình tiến hành các thao tác … Các dạng của tri thức thủ tục thường dùng là các luật, chiến lược, lịch trình…  VD: - Các bước giải một phương trình bậc 2; cách làm bánh chưng,...  Tri thức mô tả (Descriptive knowledge) là một khẳng địng về một sự kiện, hiện tượng hay một khái niệm nào đó trong một hoàn cảng không gian hoặc thời gian nhất định.  Ví dụ: khẳng định về hiện tượng: ”Mặt trời lặn ở phương Tây”. Khái niệm về: “tam giác đều: là tam giác có ba góc bằng nhau”; Hà nội là thủ đô của Việt Nam; Tùng là kỹ sư của nhà máy; Nhiệt độ ngày 20/8/2013 là 33o....Tri thức ẩn- tri thức hiện Tri thức hiện(Explicit knowledge)  là những tri thức được giải thích và mã hóa dưới dạng văn bản, tài liệu, âm thanh, phim, ảnh,… thông qua ngôn ngữ Đây là những tri thức đã được thể hiện ra ngoài và dễ dàng chuyển giao, thường được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục và đào tạo chính quy. Tri thức ẩn( implicit knowledge)  là những tri thức thu được từ sự trải nghiệm thực tế, dạng tri thức này thường ẩn trong mỗi cá nhân và rất khó “mã hóa” và chuyển giao, thường bao gồm: niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng... Tri thức chắc chắn- không chắc chắn Tri thức chắc chắn (certain knowledge): là những tri thức chắc chắn đúng. VD:-khẳng định:tổng các góc trong một tam giác bằng .  -Nếu hỏng hệ thống điện thì xe máy không khởi động được. Tri thức không chắc chắn(uncertain knowledge): là những khẳng định, luật suy diễn không chắc chắn đúng.  VD:-Khẳng định:Nếu bệnh nhân bị sốt cao và ho thì bệnh nhân bị viêm phổi.  -Nếu xe máy không khởi động được thì xe máy bị hỏng bộ điện.Các hình thức chia sẻ tri thức Tri thức có thể được chuyển giao và chia sẻ. Có thể chia các hình thức chia sẻ tri thức thành bốn dạng chính: Ẩn - Ẩn: Khi người chia sẻ và người tiếp nhận giao tiếp trực tiếp với nhau (ví dụ: học nghề, giao tiêp, giảng bài...) thì việc tiếp nhận này là từ tri thức ẩn thành tri thức ẩn. Tri thức từ người này không qua trung gian mà chuyển ngay thành tri thức của người kia. Ẩn - Hiện: Một người mã hóa tri thức của mình ra thành văn bản hay các hình thức hiện hữu khác thì đó lại là quá trình tri thức từ ẩn (trong đầu người đó) trở thành hiện (văn bản, tài liệu, v.v.). Hiện - Hiện: Tập hợp các tri thức hiện đã có để tạo ra tri thức hiện khác. Quá trình này được thể hiện qua việc sao lưu, chuyển giao hay tổng hợp dữ liệu. Hiện - Ẩn: Tri thức từ dạng hiện trở thành dạng ẩn. Điển hình quá trình này là việc đọc sách. Học sinh đọc sách (tri thức hiện) và rút ra được các bài học, tri thức cho mình (ẩn).Một số phương pháp biểu diễn tri thức Bằng văn bản Bằng logic vị từ Bằng mạng ngữ nghĩa Bằng frame (khung)Các phương pháp biểu diễn tri thức Biểu diễn bằng văn bản, băng ghi âm, băng ghi hình -Mô tả tri thức bằng cách viết ra trong một v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: