
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligent)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligent)TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Artificial IntelligentNội dung môn học – Giới thiệu Chương 1: Giới thiệu – Ngành Trí tuệ nhân tạo là gì? – Mục tiêu nghiên cứu của ngành Trí tuệ nhân tạo – Lịch sử hình thành và hiện trạng – Turing Test Chương 2: Logic vị từ – Mệnh đề & logic vị từ – Logic vị từ dưới góc nhìn của AINội dung môn học – Các kỹ thuật tìm kiếm Chương 3:Tìm kiếm trên không gian trạng thái (State Space Search) – AI : Biểu diễn và tìm kiếm – Các giải thuật tìm kiếm trên không gian trạng thái – Depth first search (DFS) - Breath first search (BFS) Chương 4:Tìm kiếm theo Heuristic – Heuristic là gì? – Tìm kiếm theo heuristic – Các giải thuật Best first search (BFS), Giải thuật A* – Chiến lược Minimax, Alpha BetaNội dung môn học – Kỹ thuật phát triển ứng dụng Chương 5:Hệ luật sinh – Tìm kiếm đệ qui – Hệ luật sinh: Định nghĩa và ứng dụng – Tìm kiếm trên hệ luật sinh Chương 6:Hệ chuyên gia – Giới thiệu về hệ chuyên gia – Mô hình hệ chuyên gia: dự trên luật, dựa trên frame – Phát triển một hệ chuyên gia Chương 7:Biểu diển tri thức – Biểu diển tri thức trong AI: vai trò và ứng dụng – Các kỹ thuật biểu diển tri thức: semantic network, lưu đồ phụ thuộc khái niệm, frame, script Thực hành &Tài liệu tham khảo Thực hành Prolog và CLISP – Prolog : Các giải thuật tìm kiếm – CLISP : Biểu diển tri thức – Bài tập lớn Tài liệu tham khảo – Bài giảng “Trí tuệ nhân tạo” – ThS Nguyễn Cao Trí – KS Lê Thành Sách – Giáo trình “Trí tuệ nhân tạo” – Đinh Mạnh Tường – Artificial Inteligent – George F. Luget & Cilliam A. Stubblefied – Giáo trình “Trí tuệ nhân tạo” – KS Nguyễn Đức Cường – Trí tuệ nhận tạo – Nguyễn Quang Tuấn – Hà nội Chương 1: GIỚI THIỆUNgành Trí tuệ nhân tạo là gì?Mục tiêu nghiên cứu của ngành Trí tuệ nhân tạoLịch sử hình thành và hiện trạngTuring TestĐối tượng nghiên cứu của AI Đối tượng nghiên cứu của ngành AI AI là ngành nghiên cứu về các hành xử thông minh (intelligent behaviour) bao gồm: thu thập, lưu trữ tri thức, suy luận, hoạt động và kỹ năng. Đối tượng nghiên cứu là các “hành xử thông minh” chứ không phải là “sự thông minh”. „Không có‟ Sự Thông Minh Chỉ có Biểu hiện thông minh qua hành xửSự Thông Minh Thông minh hay Hành xử thông minh là gì? – Hành xử thông minh: là các hoạt động của một đối tượng như là kết quả của một quá trình thu thập, xử lý và điều khiển theo những tri thức đã có hay mới phát sinh (thường cho kết quả tốt theo mong đợi so với các hành xử thông thường) là biểu hiện cụ thể, cảm nhận được của “Sự thông minh” – Khái niệm về tính thông minh của một đối tượng thường biểu hiện qua các hoạt động: Sự hiểu biết và nhận thức được tri thức Sự lý luận tạo ra tri thức mới dựa trên tri thức đã có Hành động theo kết quả của các lý luận Kỹ năng (Skill) TRI THỨC ???Tri thức (Knowledge) Tri thức là những thông tin chứa đựng 2 thành phần – Các khái niệm: Các khái niệm cơ bản: là các khái niệm mang tính quy ước Các khái niệm phát triển: Được hình thành từ các khác niệm cơ bản thành các khái niệm phức hợp phức tạp hơn. – Các phương pháp nhận thức: Các qui luật, các thủ tục Phương pháp suy diễn, lý luận,.. Tri thức là điều kiện tiên quyết của các hành xử thông minh hay “Sự thông minh” Tri thức có được qua sự thu thập tri thức và sản sinh tri thức Quá trình thu thập và sản sinh tri thức là hai quá trình song song và nối tiếp với nhau – không bao giờ chấm dứt trong một thực thể “Thông Minh”Tri thức – Thu thập và sản sinh Thu thập tri thức: – Tri thức được thu thập từ thông tin, là kết quả của một quá trình thu nhận dữ liệu, xử lý và lưu trữ. Thông thường quá trình thu thập tri thức gồm các bước sau: Xác định lĩnh vực/phạm vi tri thức cần quan tâm Thu thập dữ liệu liên quan dưới dạng các trường hợp cụ thể. Hệ thống hóa, rút ra những thông tin tổng quát, đại diện cho các trường hợp đã biết – Tổng quát hóa. Xem xét và giữ lại những thông tin liên quan đến vấn đề cần quan tâm , ta có các tri thức về vấn đề đó. Sản sinh tri thức: – Tri thức sau khi được thu thập sẽ được đưa vào mạng tri thức đã có. – Trên cơ sở đó thực hiện các liên kết, suy diễn, kiểm chứng để sản sinh ra các tri thức mới.Tri thức – Tri thức si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo Logic vị từ Tìm kiếm theo Heuristic Hệ luật sinh Hệ chuyên gia Biểu diển tri thứcTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 476 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
6 trang 209 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 206 0 0 -
Xây dựng ontology trợ giúp ra quyết định về đào tạo cho các trường Đại học ở Việt Nam
10 trang 180 0 0 -
9 trang 171 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 170 0 0 -
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 155 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 154 1 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xây dựng GAME
120 trang 147 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
10 trang 122 0 0 -
Nhận dạng giọng chữ cái tiếng Việt sử dụng deep Boltzmann machines
8 trang 96 0 0 -
Dự báo công suất nguồn điện mặt trời sử dụng trí tuệ nhân tạo
12 trang 89 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và điều khiển robot tự hành dò đường trong mê cung
64 trang 86 0 0 -
Triển khai AI trong dạy học và nghiên cứu khoa học của sinh viên theo xu hướng chuyển đổi số
13 trang 76 0 0 -
39 trang 73 0 0
-
Độ chính xác nhận dạng trong mô hình Faster R-CNN khi có nhiễu
5 trang 68 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia (Nghề Lập trình máy tính): Phần 1 - CĐ Nghề
103 trang 66 0 0