
Bài giảng Triết học: Lịch sử Triết học phương Đông - Triết học Ấn Độ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Triết học: Lịch sử Triết học phương Đông - Triết học Ấn ĐộVIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY Prof.Dr. Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng chohọc viên Cao học và Nghiên cứu sinhkhông thuộc chuyên ngành Triết họcLỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG ĐÔNGPhương Đông là vùng đất nằm dọc theo lưu vựcsông Nin, sông Ấn, sông Hoàng từ miền TrungCận Đông đến miền cực Đông châu Á. Thời cổđại, phương Đông gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, AiCập và vùng Lưỡng Hà.Lịch sử phương Đông cổ đại bắt đầu từ sự hìnhthành xã hội CHNL (khoảng thiên niên kỷ thứ IVTCN).Khái lượcLỊCH SỬ TRIẾT HỌCPHƯƠNG ĐÔNGCỔ - TRUNG ĐẠI*LỊCH SỬTRIẾT HỌC ẤN ĐỘ 1. Các thời kỳ phát triển của Triết học Ấn Độ cổ - trung đạiLSTH Ấn Độ cổ – trung đại chia thành 3 thời kỳ: 1). Thời kỳ Véda (XV TCN – VIII TCN). 2). Thời kỳ cổ điển (VI TCN – VI). 3). Thời kỳ sau cổ điển (VII – XVIII). 1.1. Triết học thời kỳ Véda (Từ TK XV TCN – VIII TCN) a). Bối cảnh xã hội- Khoảng thế kỷ XV TCN người Arya vào Ấn Độ.- Xã hội Ấn Độ phân chia thành 4 đẳng cấp: 1). Đẳng cấp thần quyền. 2). Đẳng cấp thế quyền. 3). Đẳng cấp dân tự do. 4). Đẳng cấp nô lệ. b). Đặc trưng triết học thời kỳ VédaTriết học – tôn giáo dực trên Thánh Kinh VédaLinh hồn vũ tụ - ĐấngSáng tạo là Brahman.Vũ trụ chia thành 3 cõi:- Thiên giới;- Trung giới;- Hạ giới.Tất cả các cõi đều cóthần ngự trị.THẦN MẶT TRỜI SYRYAngự trị Thiên giớiTHẦN GIÓ VAYUngự trị Trung giớiTHẦN LỬA AGNI ngự trị Hạ giớiThiên giới, Trung giới,Hạ giới là Brahman;toàn bộ vũ trụ làBrahman.Trong vũ trụ không cógì lại không là biểuhiện của BrahmanĐối với con người4 đẳng cấp trong xã hội làhiện thân của 4 bộ phậnkhác nhau trên cơ thể củaBrahman:- Đầu: Đẳng cấp thần quyền.- Thân: Đẳng cấp thế quyền.- Đùi: Đẳng cấp dân tự do.- Bàn chân: Đẳng cấp nô lệ.Dù ở đẳng cấp nào conngười cũng có linh hồnbất tử; linh hồn vậnhành theo trạng tháiluân hồi và chịu kiếpnghiệp báo.Vì không nhận thức đượcmình cũng như nguồn gốchiên hữu của mình nêncon người lãng quênBrahman; hành động theođam mê, khát vọng, tạonghiệp ác nên sa vào biểnkhổ triền miên.Con người có thể thoát khổ bằng cuộc đờiđức hạnh, đấy là cuộc đời hướng về thầnlinh, tế tự thần linh và sống theo bổn phận. 1.2. Triết học thời kỳ cổ điển (Từ TK VI TCN – VI)a). Bối cảnh xã hội- Ranh giới giữa các đẳng cấp trở nên hết sứcnghiệt ngã.- Khát vọng được giải thoát, khát vọng có cuộcsống bình đẳng, cuộc sống bác ái lan rộng khắpcác tiểu vương quốc.b). Các phái triết học thời kỳ cổ điểnTriết học có 9 phái: 6 phái chính thống & 3 tàgiáo.+ 6 phái chính thống Samkhya, Vaisesika, Nyaya, Yoga, Mymansa, Vedanta.+ 3 phái tà giáo Lokayata, Buddhism, Jaina.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Triết học Lịch sử triết học phương Đông Lịch sử triết học Triết học phương Đông Triết học Ấn Độ cổ Triết học phật giáoTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 243 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 189 0 0 -
31 trang 173 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 139 0 0 -
35 trang 124 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 114 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 99 0 0 -
81 trang 93 1 0
-
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 93 0 0 -
Sự ảnh hưởng của đạo giáo trên đồ họa tạo hình dân gian của người Dao, Cao Lan – Sán Chỉ
6 trang 91 0 0 -
26 trang 89 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
218 trang 84 0 0 -
24 trang 83 2 0
-
TIỂU LUẬN: Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông
9 trang 83 1 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 76 0 0 -
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 74 0 0 -
79 trang 61 0 0
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 8 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
20 trang 58 0 0