
Bài giảng Y khoa - Khoa Nhi: Thận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y khoa - Khoa Nhi: Thận Bài giảng y khoa 2018 - Nhi - Thận HỘI CHỨNG THẬN HƯI. Định nghĩa - Các bệnh thận có tăng tính thấm màng lọc cầu thận - Biểu hiện bằng các triệu chứng: a. Tiểu đạm ngưỡng thận hư - Đạm niệu 24 giờ ≥ 50 mg/kg/ngày - Đạm niệu ≥ 40 mg/m2/giờ hoặc - Đạm/creatinine niệu ≥ 200 mg/mmol b. Giảm albumine máu < 25 g/l c. Phù d. Tăng lipid máu (±)II. Phân loại 1) Nguyên phát: không có các biểu hiện của bệnh hệ thống - HCTH vô căn: Thường gặp nhất trong HCTH trẻ em: 90% các trường hợp khởi phát từ 1 – 10 tuổi, 50% khởi phát sau 10 tuổi Sang thương tối thiểu (MCD)(>80% ở trẻ em), xơ hóa cầu thận khu trú từng phần (FSGS), tăng sinh trung mô (DMP) Dựa trên đáp ứng điều trị Steroid: HCTH nhạy Steroid: tiên lượng lâu dài tốt, ít có nguy cơ suy thận mạn HCTH kháng Steroid: 10 – 20% HCTH vô căn, có nguy cơ suy thận mạn (50% trường hợp sau 10 năm ) - Viêm cầu thận nguyên phát: viêm cầu thận tăng sinh màng, bệnh thận IgA, bệnh cầu thận màng 2) Thứ phát: - Có các biểu hiện của viêm cầu thận: o Viêm cầu thận hậu nhiễm trùng o Lupus đỏ hệ thống o Viêm mạch máu Henoch-Schonlein o Hội chứng Alport o Hội chứng tán huyết urê huyết cao - Không có các biểu hiện của viêm cầu thận: o FSGS thứ phát sau mất nephron do sẹo thận hoặc thiểu sản thận 3) HCTH ở trẻ IV. Lâm sàng - Phù: phù trắng, mềm, ấn lõm, phụ thuộc vào trọng lực ± tràn dịch các màng (màng bụng, màng phổi, tinh mạc …) - Huyết áp: cao huyết áp trong các trường hợp thận hư có xơ hóa cầu thận hoặc viêm cầu thận. ít gặp trong HCTH nguyên phát. (cơ chế RAA/co mạch do cytokin) - Tiểu máu đại thể: ít gặp trong HCTH vô căn - Các triệu chứng toàn thân đi kèm (sốt, đau khớp, hồng ban cánh bướm, ban xuất huyết 2 cẳng chân…) Đánh giá biến chứng: – Các biến chứng của HCTH: • Giảm thể tích tuần hoàn • Nhiễm trùng: viêm phúc mạc nguyên phát, viêm mô tế bào, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu … • Tăng đông: tắc mạch – Các biến chứng của thuốc điều trị. Cần chú ý: – Thời gian xuất hiện và diễn tiến phù – Các triệu chứng toàn thân đi kèm (sốt, tiểu máu, đau khớp, hồng ban da …) – Đáp ứng với các thuốc đã điều trị TC: Gia đình: tiểu máu, cao huyết áp, bệnh thận mạnV. Cls - sinh thiết thận CLS chẩn đoán - TPTNT: tầm soát tiểu đạm, hồng cầu, bạch cầu - Đạm niệu 24 giờ hoặc đạm/creatinine niệu mẫu nước tiểu đầu buổi sáng - Ion đồ, urê, creatinin, albumine, cholesterol máu - C3, C4, ANA (khởi phát sau 10 tuổi hoặc có các dấu hiểu của bệnh Lupus) - HBsAg, Anti HCV và HIV cho các bệnh nhân có nguy cơ cao Trên cls cần thấy gì? 1. TPTNT: o Quickstick: 3+/4+ o Đạm niệu 24h > 50mg/kg/ngày o Albumin/creatinin (bt Ery (+) → →Leu (+) → bạch cầu nc tiểu → phối hợp nitrite nước tiểu 2. Đạm máu: giảm Sinh thiết thận trong HCTH - HCTH kháng steroid - HCTH khởi phát < 1 tuổi hoặc sau 12 tuổi (±) - HTCH kèm cao huyết áp, tiểu máu đại thể, tăng creatinine máu đáng kể, giảm bổ thể C3, C4 - HCTH kèm biểu hiện của bệnh hệ thống (Lupus, Henoch-schonlein) TIẾP CẬN HCTH: 1.HCTH hay không ? 2.Nguyên phát hay thứ phát ? 3. Có đáp ứng với corticoid? Đã có đổi thuốc chưa ? Có giai đoạn nào ngưng thuốc? có sinh thiết thận ? 4. Sang thương gì ? 5. Nếu đã có chẩn đoán trước đó, thì xác định chẩn đoán từ lúc nào, đang uống thuốc gì, bao nhiêu viên/ngày, liếu tấn công, liều duy trì. 6. Tìm biến chứng: • Tắc mạch: do tăng đông??? • Nhiễm trùng: viêm mô tb, viêm phổi, viêm pmnk nguyên phát. ntt • Giảm thể tích: sốc, suy thận cấp, rl nước điện giải Đánh giá mức độ bệnh: 1. Lui bệnh hoàn toàn: hết phù, đạm niệu âm/vết hoặc đạm/creatinin niệu < 20mg/mmol 3 ngày liên tiếp 2. Lui bệnh một phần: hết phù, đạm niệu giảm 50% ban đầu hoặc đạm/creatinine niệu 20 - < 200mg/mmol 3 ngày liên tục 3. Tái phát: đạm niệu 3+, 4+ hoặc đạm/creatinine niệu > 200mg/mmol 3 ngày ở trẻ đã lui bệnh 4. Tái phát không thường xuyên: 1 lần trong 6 tháng lui bệnh hoặc 3 lần trong 12 tháng 5. Tái phát thường xuyên: ≥ 2 lần trong 6 tháng hoặc ≥ 4lần trong 12 tháng 6. Lệ thuộc Steroid: 2 lần tái phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa Nhi và bệnh lý về thận Hội chứng thận hư Viêm cầu thận cấp Nhiễm trùng tiểu Biến chứng của các bệnh lý thậnTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm hội chứng thận hư ở người trưởng thành
8 trang 44 0 0 -
Căn nguyên của hội chứng thận hư
7 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hội chứng thận hư (Kỳ 2)
5 trang 30 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Thận tiết niệu
90 trang 27 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ viêm thận Schonlein-Henoch tại Bệnh viện Nhi Trung ương
10 trang 27 0 0 -
Bài giảng Bệnh lý hệ tiết niệu
25 trang 26 0 0 -
Rituximab trong hội chứng thận hư trẻ em kém đáp ứng điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
8 trang 25 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tổng hợp điều trị nhi: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
152 trang 25 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 2
191 trang 25 0 0 -
0 trang 25 0 0
-
Tổng quan về bí tiểu cấp sau sanh
5 trang 24 0 0 -
trắc nghiệm nội khoa cơ sở: phần 2
135 trang 24 0 0 -
28 trang 24 0 0
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng Mười hội chứng chính trong thận học
30 trang 23 0 0 -
Sổ tay tiền lâm sàng: Phần 2 - Bùi Phạm Tuấn Kiệt
78 trang 23 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 2): Phần 1 (Chương trình đại học)
252 trang 23 0 0 -
Bài giảng Nội bệnh lý 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
76 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Rối loạn điện giải trong hội chứng thận hư
4 trang 22 0 0