
Báo cáo nhóm Hoạch định nguồn nhân lực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nhóm " Hoạch định nguồn nhân lực "BÀI BÁO CÁONHÓM 1 HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC Giới thiệu về công ty Toyota I. . Lịch sử của Toyota bắt đầu khi Sakichi Toyoda , một nhà phát minh đatài, đã tạo ra công ty Toyoda Automatic Loom dựa vào những thiết kế sángtạo của mình và một trong số đó đã được bán cho một người Anh với giá1 triệu yên. Số tiền này giúp ông có vốn thành lập công ty ô tô Toyota .Có lẽ ông Sakichi không ngờ rằng, khoản đầu tư nhỏ vào cuối đời mìnhvới sự kế thừa xuất sắc của người con trai Kochiro Toyoda lại có thể tạonên một tập đoàn sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới, vựot qua cả nhữngđối thủ sừng sỏ của Mỹ như GM, Ford. Tại chính quê hương của họ,những thành công của Toyota được nghiên cứu và tìm hiểu rất kĩ từ cáccông ty đối thủ, cũng như từ các công ty hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh khác nhằm tìm kiếm những kinh nghiệm, cách thức điều hành,quản lí rất tiến bộ của Toyota để học tập và phát triển công ty của mình.Trong suốt nhiều thập niên, rất nhiều quan điểm, giải thiết được đưa ranhằm giải thích cho những thành công vựợt trội của Toyota . Mãi cho đến những năm gần đây bí quyết thành công của Toyota mớiphần nào đựơc giải mã: thành công của Toyota được dựa trên một hệthống các nguyên tắc khác biệt – đó là về năng lực công nhân và tính tráchnhiệm của người đứng đầu.II. Tại sao phải hoạch định nguồn nhân lực? Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nhữngnăm vừa qua cho thấy người lao động trong doanh nghiệp được coi là tàinguyên nhân sự, là yếu tố quan trọng nhất, là động lực của mọi quá trìnhsản xuất kinh doanh. Do vậy, công tác hoạch định giúp doanh nghiệp,công ty thấy được nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó bảo đảm sắp xếp đúng ngườiđúng việc, vào đúng thời điểm cần thiết và linh hoạt đối phó với nhữngthay đổi trên thị trường. Thừa nhân viên sẽ làm tăng chi phí, thiếu nhânviên hoặc chất lượng nhân viên không đáp ứng yêu cầu sẽ ảnh hưởngđến chất lượng thực hiện công việc và bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Có thểkể ra các nguyên nhân đòi hỏi doanh nghiệp, công ty phải tiến hành côngtác hoạch định nguồn nhân lực:Thứ nhất, lập kế hoạch gắn nguồn nhân lực và tổ chức lại với nhau. Việclập kế hoạch chính là tạo ra sự liên kết giữa việc tuyển chọn kỹ hơn, đàotạo nhiều hơn cho người lao động, trả lương cao hơn để họ có thu nhậpổn định hơn… từ đó giúp doanh nghiệp đạt được năng suất lao động caohơn bằng cách làm cho mọi người đều tham gia và hứng thú với các côngviệc của mình.Thứ hai, lập kế hoạch nhân sự liên kết các hành động với các kết quả.Nếu không có kế hoạch, doanh nghiệp sẽ không thể biết được có đi đúnghướng hay không. Các hoạt động về lập kế hoạch nhân sự có thể đượcđánh giá bằng việc sử dụng chính các mô hình như các trường hợp đầu tưvào các cơ sở sản xuất mới, những chiến dịch marketing hay những côngcụ tài chính. Cũng giống như những trường hợp đầu tư này, các hoạtđộng nhân sự tiêu hao đầu vào như thời gian, tiền bạc, vật tư và sự thamgia của người lao động. Các chi phí của những hoạt động nhân sự lànguồn tài nguyên cần thiết để tiến hành hoạt động đó. Những chi phí nàycó thể là chi phí đào tạo, chi phí điều hành và quản lý…Thứ ba, lập kế hoạch nhân lực cho phép nhìn nhận rõ các bộ phận hoạtđộng có ăn khớp với nhau không, đồng thời giải đáp cho doanh nghiệpnhững vấn đề như: nguồn nhân lực có phù hợp với chiến lược không,nguồn nhân lực có đảm bảo lợi thế cạnh tranh và duy trì được lâu dài lợithế cạnh tranh đó hay không…Nhìn chung, chiến lược nhân sự tốt nhất là tuyển dụng, đào tạo và trảlương cho người lao động sao cho họ có thể sáng tạo ra những chiến lượctương lai tốt nhất, bất kể các điều kiện tương lai như thế nào? Chiếnlược này phải chú trọng tới các đặc điểm chung của con người như khảnăng sáng tạo, trí thông minh, tính ham hiểu biết, có thể tin cậy được vàtận tuỵ với tổ chức. Điều này sẽ dẫn đến những chiến lược sáng suốt vàhiện thực trong tương lai. Mặt khác, việc tìm ra cách thức tốt nhất đểđánh giá đúng năng lực hoàn thành công việc của nhân viên để thực hiệntrả công và đãi ngộ xứng đáng, để nhân viên gắn bó lâu dài với doanhnghiệp, tích cực tích luỹ kinh nghiệm, phát huy sáng kiến trong công việcđể cống hiến cho doanh nghiệp và cũng chính là để nâng cao lợi ích củachính bản thân họ.III. Toyota Việt Nam Thị trường Việt Nam không xa lạ với những chiếc Toyota crown sangtrọng, xuất hiện nhiều trên đường phố Sài Gòn vào những năm cuối thậpniên 80 , đầu 90 của thế kỉ trước qua đường nhập khẩu .Đến năm 1995thì Toyota thực sự đặt dấu chân của mình lên Việt Nam , bằng bảng hợpđồng liên kết với 2 công ty khác là VEAM( tổng công ty máy và điện lựcViệt Nam ) , và tập đoàn Kuo của Singapore với tỉ lệ góp vốn là- Toyota: 70%- VEAM: 20%- KUO: 10% Liên doanh với VEAM là một bước đi khôn ngoan của Toyota khi nhàmáy này sở hữu nhiều cơ sở sản xuất có liên quan trực tiếp đến sản xuấtđộng cơ ôtô, cũng như lắp ráp các chi tiết máy . Đây cũng là đối tác đượclựa chọn của nhiều tập đoàn ô tô khác như FORD, SUZUKI, MEKONG,Honda . Năm 1995 Toyota Việt Nam có số nhân viên là 11 người , đến cuối năm2008 , số nhân viên của họ là 1350 người . Từ một thị trường nhỏ , hiệnnay Việt Nam đã trở thành một thị trường tiềm năng của Toyota , đồngthời với sự ra đời của những nhà máy sản xuất phụ tùng xuất khẩu ranhững nhà máy sản xuất ở nước ngoài .Biểu tượng toàn cầu của Toyota gồm 3 hình elip lồng vào nhau( tượngtrưng cho 3 trái tim) mang ý nghĩa: • Thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng • Tượng trưng cho chất lượng sản phẩm • Những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừngCông ty Toyota Việt Nam đề ra những mục tiêu như: • Nỗ lực để mang lại sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng • Trở thành một công dân tốt với nhiều đóng góp xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống • Đóng góp thiết thực cho sự phát triển của nền công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạch định kinh doanh quản trị nhân lực nguồn nhân lực quản trị học quản trị doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 855 12 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
54 trang 334 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 269 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 267 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 229 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 226 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 220 1 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 212 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
144 trang 205 0 0
-
91 trang 198 1 0