Danh mục tài liệu

Biến đổi lâm sàng và chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau phẫu thuật giảm thể tích phổi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá biến đổi lâm sàng và chức năng hô hấp ở bệnh nhân (BN) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) sau phẫu thuật giảm thể tích phổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội chung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi lâm sàng và chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau phẫu thuật giảm thể tích phổiTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016BIẾN ĐỔI LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG HÔ HẤPỞ BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHSAU PHẪU THUẬT GIẢM THỂ TÍCH PHỔIĐồng Khắc Hưng*; Tạ Bá Thắng**Nguyễn Huy Lực**; Nguyễn Trường Giang** và CSTÓM TẮTMục tiêu: đánh giá biến đổi lâm sàng và chức năng hô hấp ở bệnh nhân (BN) bệnh phổi tắcnghẽn mạn tính (BPTNMT) sau phẫu thuật giảm thể tích phổi. Đối tượng và phương pháp: 15BN được chẩn đoán xác định BPTNMT, có khí thũng phổi nặng, đã phẫu thuật giảm thế tíchphổi tại Bệnh viện Quân y 103. Đánh giá biến đổi lâm sàng, chỉ số CAT, chức năng hô hấp sauphẫu thuật 1, 3 tháng. Kết quả: cải thiện rõ rệt mức độ khó thở sau 1 và 3 tháng. Điểm CATgiảm rõ rệt sau phẫu thuật 1 và 3 tháng (p < 0,05). Giá trị trung bình của FVC và FEV1 tăng rõrệt sau 3 tháng (p < 0,05). Kết luận: sau phẫu thuật giảm thể tích phổi, bước đầu đã cải thiệnmức độ khó thở, chỉ số chất lượng cuộc sống và chức năng hô hấp ở BN BPTNMT.* Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Chức năng hô hấp; Phẫu thuật giảm thể tích phổi.The Changes of Clinical Features and Lung Function in Patientswith Chronic Obstructive Pulmonary Disease after Lung VolumeReduction SurgerySummaryObjectives: To evaluate the changes of clinical features and lung function in patients withchronic obstructive pulmonary disease (COPD) after lung volume reduction surgery (LVRS).Subjects and methods: 15 patients with COPD had severe heterogeneous emphysema, afterLVRS at 103 Hospital. The clinical features, CAT index and lung function test were evaluated in1 and 3 months after LVRS. Results: Patients had relief of dyspnea in 1 and 3 months afterLVRS. CAT index reduced significantly in 1 and 3 months after LVRS (p < 0.05). The averagevalue of FVC and FEV1 increased significantly after 3 months (p < 0.05). Conclusion: LVRS inpatients with COPD had improved the dyspnea level, the quality of life and lung function.* Key words: Chronic obstructive pulmonary disease; Lung function; Lung volume reduction surgery.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnhvới đặc trưng do giảm lưu lượng thở khônghồi phục hoàn toàn, tiến triển từ từ, nặngdần và kèm theo đáp ứng viêm bất thườngcủa đường thở do khói bụi và khí độc hại.* Học viện Quân y** Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Tạ Bá Thắng (tabathang@yahoo.com)Ngày nhận bài: 06/10/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 29/12/2015Ngày bài báo được đăng: 04/01/2016127TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016Điều trị giảm thể tích phổi (Lungvolume reduction) là một trong nhữngphương pháp điều trị duy trì trongBPTNMT. Nguyên lý của điều trị giảm thểtích phổi là làm xẹp hoặc mất vùng phổikhí thũng nặng, làm cho vùng phổi ít tổnthương hơn được giải phóng, hồi phục vàduy trì kích thước gần với ban đầu. Lợiích của phương pháp điều trị giảm thểtích phổi là cải thiện triệu chứng khó thở,tăng khả năng vận động, cải thiện chứcnăng hô hấp, giảm đợt bùng phát (ĐBP)của bệnh và cải thiện chất lượng cuộcsống cho BN. Có 2 phương pháp điều trịgiảm thể tích phổi: phẫu thuật và nội soiphế quản làm giảm thể tích phổi [1]. Phẫuthuật giảm thể tích phổi (Lung volumereduction surgery - LVRS) điều trị BPTNMTđược thực hiện đầu tiên từ năm 1950 [2],nhưng đến năm 1990, kỹ thuật này mớiphát triển và từ 2003 đã có nhiều nghiêncứu đa trung tâm đánh giá hiệu quả củakỹ thuật, kết quả cho thấy hiệu quả tốt [2, 3,4]. Tại Việt Nam, kỹ thuật này được thựchiện lần đầu tiên tại Bệnh viện Quân y 103trong khuôn khổ của Đề tài cấp Nhà nướcKC 10.20/11-15. Chúng tôi tiến hành nghiêncứu với mục tiêu: Đánh giá biến đổi lâmsàng, chỉ số chất lượng cuộc sống vàchức năng hô hấp ở BN BPTNMT sauphẫu thuật giảm thể tích phổi.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.15 BN được chẩn đoán xác địnhBPTNMT, ngoài ĐBP, đã phẫu thuật giảmthể tích phổi, định kỳ điều trị và kiểm tra128tại Khoa Lao và Bệnh phổi, Bệnh việnQuân y 103 từ tháng 2 - 2014 đến 8 - 2015.* Tiêu chuẩn chọn BN:- BN được chẩn đoán xác địnhBPTNMT và ngoài ĐBP theo tiêu chuẩnGOLD (2013).- Chỉ định phẫu thuật giảm thể tíchphổi theo tiêu chuẩn của NETT (NationalEmphysema Treatment Trial).- BN tuân thủ điều trị nội khoa, duy trìthống nhất theo phác đồ hướng dẫn củaGOLD (2013).* Tiêu chuẩn loại trừ: BN trong ĐBP,có các bệnh lý nặng đi kèm.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu mô tả tiến cứu và theo dõidọc.BN được khám bệnh, đăng ký theomẫu bệnh án thống nhất và làm xétnghiệm sinh hóa máu, công thức máu,đông máu cơ bản, nhóm máu, chụp Xquang phổi chuẩn, chụp cắt lớp vi tínhlồng ngực, đo chức năng hô hấp, khí máuđộng mạch, điện tim, siêu âm tim khinhập viện để lựa chọn chỉ định phẫuthuật. Thực hiện phẫu thuật giảm thể tíchphổi tại Khoa Ngoại Lồng ngực, Bệnhviện Quân y 103. Phương pháp phẫuthuật cắt giảm thể tích phổi 1 bên (cắtphổi hình chêm) bằng kỹ thuật nội soihoàn toàn hoặc nội soi có hỗ trợ củavideo. Sau giai đoạn hậu phẫu, BN tiếptục được điều trị duy trì BPTNMT ngoạitrú theo phác đồ hướng dẫn của GOLD(2013). Định kỳ hẹn BN nhập viện sau 1và 3 tháng phẫu thuật để đánh giá các chỉtiêu tại từng thời điểm:TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016- Lâm sàng: mức độ khó thở theothang điểm mMRC, chỉ số chất lượngcuộc sống theo thang điểm CAT (COPDAssessment Test), test đi bộ 6 phút.- Đánh giá thay đổi chức năng hô hấp:đo thông khí phổi đánh giá chỉ tiêu FEV1,FVC, đo RV, TLC bằng phương phápđo thể tích ký thân, đo khí máu độngmạch đánh giá các chỉ tiêu PaO2, PaCO2,SaO2. Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêuchức năng hô hấp theo giá trị tham chiếucủa người Việt Nam và hiệu chỉnh củamáy.Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi.info 7.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUFEV1 () (% SLT)56 ± 17,6FVC () (% SLT)92,8 ± 17,5RV (203,6 ± 45,7) (% SLT)TLC () (% SLT)134,5 ± 16,3PO2 () (mmHg) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: