Danh mục

Cẩn thận khi dùng đũa sơn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.81 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần lớn các loại đũa gỗ trên thị trường được phủ một lớp sơn bóng, sơn màu và đây có thể là mối nguy cho sức khỏe.Phần lớn các loại đũa trên thị trường đều được phủ một lớp sơn bóng Chị Vũ Phương Loan (Yên Hòa, Hà Nội) mới mua chục đũa gỗ cao cấp về dùng vì chị tin rằng dùng đũa gỗ tự nhiên thì sẽ an toàn hơn các loại đũa nhựa phíp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận khi dùng đũa sơn Cẩn thận khi dùng đũa sơnPhần lớn các loại đũa gỗ trên thị trường đượcphủ một lớp sơn bóng, sơn màu và đây có thểlà mối nguy cho sức khỏe.Phần lớn các loại đũa trên thị trường đều được phủ một lớp sơn bóngChị Vũ Phương Loan (Yên Hòa, Hà Nội) mớimua chục đũa gỗ cao cấp về dùng vì chị tin rằngdùng đũa gỗ tự nhiên thì sẽ an toàn hơn các loạiđũa nhựa phíp.Cẩn thận, chị đem số đũa mới mua đi rửa trướckhi ăn và không khỏi ngạc nhiên vì nước rửa đũathôi ra màu vàng. Càng rửa kỹ, bọt nước rửa bátthôi ra càng vàng và có vẻ như có chất dầu dínhlại ở tay chị, làm vàng cả bàn tay. Đũa dùngđược vài tháng đã bạc thếch.Thấy thế, chị bạn đến ăn cơm đã chê đũa gỗ munnhà chị Loan là đũa “dởm”. Vì nếu đúng là gỗmun càng dùng phải càng đen, dù có dùng đếnmòn đũa vẫn phải đen bóng lên chứ không thểbạc thếch thế này được. Chị Loan lo sợ nghĩ đếncái thứ dầu người ta đã sơn cho đũa đen bóng.Hóa ra bấy lâu nay cả nhà đã vô tình ăn phải hóachất đó khi dùng đũa.Theo tiến sĩ Ngô Quốc Quyền, Viện Hóa học,Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ít nhiềucác loại sơn sử dụng như lớp bảo vệ bên ngoàiđể tạo độ bóng, tạo màu giả gỗ đều độc hại, mứcđộ tùy thuộc vào loại hóa chất và nồng độ hóachất mà họ sử dụng.Dù có dùng sơn ta, là vật liệu tự nhiên, thì vẫnphải có dung môi để hòa tan. Dung môi là dầuthực vật thì lâu tan, không có hại nhưng lại rấtmất thời gian và sản xuất công phu. Trong khiđó, dung môi hữu cơ giúp sơn tan nhanh, quátrình sơn phủ nhanh và dễ dàng hơn, giá thành rẻhơn nhiều. Tiến sĩ Ngô Quốc Quyền khẳng định:“Cái gì cũng có tính hai mặt của nó: rẻ, dễ làmthì sẽ độc hại hơn”.Theo tiến sĩ Trịnh Lê Hùng, khoa Hóa, Đại họcKhoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, vềnguyên tắc, không được sơn bất cứ thứ gì lêntrên bát đĩa hay đũa bởi các chất này có thể bịthôi ra trong một điều kiện hay nhiệt độ nào đó,nhất là các đồ dùng trong thực phẩm. Sơn vàvecni là các hợp chất hữu cơ, vì thế có nhữngthành phần độc cho sức khoẻ con người.Ví dụ, sơn sẽ có các oxit kim loại và màu. Khi bịphai ra và ăn vào dạ dày, các axit trong cơ thể sẽtác động đến kim loại và ảnh hưởng đến hệ tiêuhóa. Còn vecni được pha chế thêm từ cồn hoặcdung dịch, hóa chất khác để sơn lên đồ gỗ. Cácchất này cũng rất ít khi được sử dụng trong thựcphẩm.Theo tiến sĩ Trịnh Lê Hùng, hiện chưa thể kiểmsoát hết các đồ dùng gia đình loại này, nhất làcác cơ sở làm gia công, họ sử dụng hóa chất khócó thể an toàn vì yếu tố lợi nhuận. Tốt nhất, mỗingười nên cứu mình bằng cách tránh xa các loạiđũa bát có sơn phủ ngoài.Các gia đình nên dùng đũa tre, không sơn phủngoài bóng bẩy hoặc có những màu sắc trôngkhông thật. Trước khi sử dụng lần đầu tiên, nênrửa kỹ với nước rửa bát, hoặc có thể dùng cồn đểlau sạch lớp hóa chất bên ngoài rồi rửa lại vớinước sạch

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: