![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÁNH KIẾN TRẮNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.47 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁNH KIẾN TRẮNG BenzoinumTênkhác:Antứchương(安息香),Tên khoa học: cây Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre), họ Bồ đề (Styraceae) Mô tả:Cây Bồ đề: Cây gỗ lớn cao 20 m, vỏ xám, láng, cành tròn, màu nâu, mặt trước có lông sau nhẵn. Lá mọc đối có cuống, gân lá hình lông chim. Phiến lá hình trứng hay hình mác, mặt trên nhẵn, xanh nhạt, mặt dưới trắng có lông sao, có 5-7 đôi gân phụ, nổi rõ ở mặt dưới. Hoa xếp thành ngù, mọc ở nách và ngọn, có mùi thơm nhẹ. Tràng hợp thành ống 5 thuỳ xếp lợp, có lông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁNH KIẾN TRẮNGCÁNH KIẾN TRẮNGCÁNH KIẾN TRẮNG Benzoinum (安 息 香), tức hươngTên khác: AnTên khoa học: cây Bồ đề (Styrax tonkinensis họ Bồ đề (Styraceae)Pierre),Mô tả:Cây Bồ đề: Cây gỗ lớn cao 20 m, vỏ xám, láng, cànhtròn, màu nâu, mặt trước có lông sau nhẵn. Lá mọcđối có cuống, gân lá hình lông chim. Phiến lá hìnhtrứng hay hình mác, mặt trên nhẵn, xanh nhạt, mặtdưới trắng có lông sao, có 5-7 đôi gân phụ, nổi rõ ởmặt dưới. Hoa xếp thành ngù, mọc ở nách và ngọn,có mùi thơm nhẹ. Tràng hợp thành ống 5 thuỳ xếplợp, có lông tơ vàng. Nhị 10. Quả hình trứng có lôngsao, phía dưới mang đài tồn tại. Ra hoa tháng 5 - 6.Quả chín tháng 9 - 10.Dược liệu: Từng cục nhựa nhỏ rời nhau, to nhỏkhông đều, một số dẹt, một số dính lại với nhauthành từng khối. Bên ngoài màu vàng cam, lángbóng như sáp (nhựa do tổn thương tự nhiên); hoặccó hình trụ không đều, mảnh dẹt, bên ngoài có màutrắng xám, hơi vàng (nhựa do vết rạch). Chất giòn,dễ vỡ; mặt vỡ phẳng, màu trắng, để lâu dần dầnchuyển thành nâu vàng hoặc nâu đỏ. Đun nóng thìmềm và chảy ra. Mùi thơm vani đặc biệt. Vị hơi cay, cảm giác sạn.khi nhai cóBộ phận dùng: Nhựa thơm để khô lấy từ cây Bồ đề(Styrax tonkinensis Pierre), họ Bồ đề (Styraceae).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở một sốvùng rừng núi, trung du nước ta để lấy gỗ làm que giấy và lấy nhựa.diêm, làmThu hái: Lấy nhựa từ thân cây bị tổn thương hoặcvào mùa hạ và mùa thu, rạch thân cây, thu lấy nhựachảy ra, phơi âm can đến khô.Thành phần hoá học: Acid benzonic tự do 26,13%,Acid cinnamic tự do 2,75%, Vanilin 1,38%, Benzylbenzoat 4,24%, Cinnamyl cinnamat 1,81%, Benzylcinnamat 1,23%, Alcol coniferilic, Acid siaresinolicCông năng: Khai khiếu, thanh thần, hành khí, hoạthuyết, chỉ thống.Công dụng:Chữa ho, long đờm, chữa trúng hàn người lạnh toát.Uống 0,5 - 2g dưới dạng thuốc bột, thuốc sắc, siro.Dung dịch cánh kiến trắng trong cồn dùng làm thuốcxông chữa ho, khản cổ, hoặc pha với nước bôi ngoàichữa vú nứt nẻ.Cánh kiến trắng còn dùng làm hương liệu.Bồ đề là cây công nghiệp dễ phát triển , mọc nhanh,có giá trị kinh tế, dùng trong ngành gỗ dán, gỗ diêm,bột giấy, và làm nguyên liêu chế sợi nhân tạo.Cách dùng, liều lượng:- 0,5-2g mỗi ngày. Dạng thuốc sắc, hoàn tán.- Dung dịch 20% trong cồn làm thuốc bôi chữa nẻvú
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁNH KIẾN TRẮNGCÁNH KIẾN TRẮNGCÁNH KIẾN TRẮNG Benzoinum (安 息 香), tức hươngTên khác: AnTên khoa học: cây Bồ đề (Styrax tonkinensis họ Bồ đề (Styraceae)Pierre),Mô tả:Cây Bồ đề: Cây gỗ lớn cao 20 m, vỏ xám, láng, cànhtròn, màu nâu, mặt trước có lông sau nhẵn. Lá mọcđối có cuống, gân lá hình lông chim. Phiến lá hìnhtrứng hay hình mác, mặt trên nhẵn, xanh nhạt, mặtdưới trắng có lông sao, có 5-7 đôi gân phụ, nổi rõ ởmặt dưới. Hoa xếp thành ngù, mọc ở nách và ngọn,có mùi thơm nhẹ. Tràng hợp thành ống 5 thuỳ xếplợp, có lông tơ vàng. Nhị 10. Quả hình trứng có lôngsao, phía dưới mang đài tồn tại. Ra hoa tháng 5 - 6.Quả chín tháng 9 - 10.Dược liệu: Từng cục nhựa nhỏ rời nhau, to nhỏkhông đều, một số dẹt, một số dính lại với nhauthành từng khối. Bên ngoài màu vàng cam, lángbóng như sáp (nhựa do tổn thương tự nhiên); hoặccó hình trụ không đều, mảnh dẹt, bên ngoài có màutrắng xám, hơi vàng (nhựa do vết rạch). Chất giòn,dễ vỡ; mặt vỡ phẳng, màu trắng, để lâu dần dầnchuyển thành nâu vàng hoặc nâu đỏ. Đun nóng thìmềm và chảy ra. Mùi thơm vani đặc biệt. Vị hơi cay, cảm giác sạn.khi nhai cóBộ phận dùng: Nhựa thơm để khô lấy từ cây Bồ đề(Styrax tonkinensis Pierre), họ Bồ đề (Styraceae).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở một sốvùng rừng núi, trung du nước ta để lấy gỗ làm que giấy và lấy nhựa.diêm, làmThu hái: Lấy nhựa từ thân cây bị tổn thương hoặcvào mùa hạ và mùa thu, rạch thân cây, thu lấy nhựachảy ra, phơi âm can đến khô.Thành phần hoá học: Acid benzonic tự do 26,13%,Acid cinnamic tự do 2,75%, Vanilin 1,38%, Benzylbenzoat 4,24%, Cinnamyl cinnamat 1,81%, Benzylcinnamat 1,23%, Alcol coniferilic, Acid siaresinolicCông năng: Khai khiếu, thanh thần, hành khí, hoạthuyết, chỉ thống.Công dụng:Chữa ho, long đờm, chữa trúng hàn người lạnh toát.Uống 0,5 - 2g dưới dạng thuốc bột, thuốc sắc, siro.Dung dịch cánh kiến trắng trong cồn dùng làm thuốcxông chữa ho, khản cổ, hoặc pha với nước bôi ngoàichữa vú nứt nẻ.Cánh kiến trắng còn dùng làm hương liệu.Bồ đề là cây công nghiệp dễ phát triển , mọc nhanh,có giá trị kinh tế, dùng trong ngành gỗ dán, gỗ diêm,bột giấy, và làm nguyên liêu chế sợi nhân tạo.Cách dùng, liều lượng:- 0,5-2g mỗi ngày. Dạng thuốc sắc, hoàn tán.- Dung dịch 20% trong cồn làm thuốc bôi chữa nẻvú
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 309 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 280 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 231 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0