
Cây muồng trâu chữa bệnh ngoài da và nhuận tràng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây muồng trâu chữa bệnh ngoài da và nhuận tràng Cây muồng trâu chữa bệnh ngoài da và nhuận tràngMuồng trâu còn có tên khác là muồng xức lác, thuộc dạng cây thảo, caokhoảng 1,5m. Lá kép hình lông chim. Hoa to, chùm hoa dài cao, màuvàng cam. Quả đậu mang 2 cánh lớn 2 bên. Lá và hoa có mùi hôi.Cây muồng trâu có đặc tính là những cành lá mở ra vào buổi sáng và khéplại vào ban đêm. Cây được trồng và mọc lan rộng khắp nơi có thời tiết nóng.Bộ phận sử dụng làm thuốc là lá, hoa, quả (vỏ quả và hạt).Trong Y học cổ truyền, muồng trâu có hai công dụng chính là chữa bệnhngoài da và làm thuốc nhuận tràng.Với bệnh ngoài da, người ta dùng lá muồng trâu còn tươi đem giã nát để bôivào những chỗ bị lác đồng tiền, hắc lào trên cơ thể.- Trường hợp bị nấm ngoài da, dị ứng da: Lá muồng trâu sắc đậm đặc dùngđể tắm, hoặc đắp thẳng lên da hay biến chế thuốc dán từ lá đắp trực tiếp lênda.Ngoài ra có thể sử dụng 5 - 20g cuống lá và quả khô (không hạt), ngâmtrong 1 lít nước đun sôi, uống 1 tách vào buổi tối.Một số nơi người ta cũng có thể xay lá trong nước ấm và bào chế như kemdùng vào nơi bị ngứa kích ứng 3 - 4 lần/ngày.Lá muồng trâu còn được sử dụng trong các bài thuốc giúp mát gan; dùng chonhững người thường xuyên bị táo bón, bị ngứa (do nóng gan, do táo bónkinh niên gây ra)... Để dùng làm thuốc, lấy lá muồng trâu tươi giã nát lấynước uống, nhưng người ta thường dùng lá khô để sắc lấy nước dùng, hoặcphơi khô, tán thành bột rồi làm thành từng viên để dành sử dụng. Đơn giảnnhất là phơi khô lá, rồi xay, rây lấy bột, mỗi ngày dùng 2 - 6g bột.- Trị táo bón: Lá muồng trâu 20g, đun với 1 lít nước. Uống 1 cốc trước khiđi ngủ.- Dung dịch nước ép lá nghiền nát, lọc và pha loãng, là một chất nước dùngđể súc miệng trị đau cổ viêm họng rất hiệu quả.Lưu ý: Không nên sử dụng trong một thời gian dài, những người có tỳ vị hưhàn (thường bị lạnh bụng, tiêu chảy) thì không nên uống lá muồng trâu, vì sẽdễ bị tiêu chảy.Canh rau sam: Theo y học cổ truyền, rau sam có vị chua, tính hàn, trị đượckiết lỵ, trừ giun sán, chữa mụn nhọt. Có thể phòng ngừa bệnh tiêu chảy, kiếtlỵ bằng cách, hằng ngày ăn rau sam luộc hoặc nấu cháo. Nếu đi tiểu ra máuthì sắc rau sam thêm với rau má, cây nhọ nồi cũng có tác dụng tốt.Lá mơ lông hấp trứng gà: Lá mơ lông có vị đắng chát, tính mát, tiêu thựcsát khuẩn. Bài thuốc phổ biến nhất là hái một nắm lá mơ lông rửa sạch, tháinhỏ trộn với một quả trứng gà ta hấp cách thủy hoặc xào không cho dầu mỡcũng rất hiệu nghiệm.Ăn sung: Trong quả sung có nhiều thành phần dinh dưỡng như đườngglucoza, gluco, axit citric, các axit hữu cơ, nhựa sung có thể trị được bệnhký sinh trùng đường ruột. Vì thế, khi bị kiết lỵ có thể ăn vài quả sung cũngtốt nhưng phải rửa sạch trước khi ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Muồng trâu cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dược chữa nhuận tràngTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 310 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 130 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
97 trang 127 0 0
-
11 trang 94 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 88 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 84 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 68 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
102 trang 64 0 0
-
Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)
183 trang 64 0 0 -
108 trang 63 0 0