![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây thuốc vị thuốc Đông y – LIÊN KIỀU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y – LIÊN KIỀU Cây thuốc vị thuốc Đông y – LIÊN KIỀU Vị thuốc Liên kiềuLIÊN KIỀU (連 翹)Fructus ForsythiaeTên khác: Lão kiều, Thanh kiều, Hạn liên tử, Hoàng thọ đan, Trúc căn, Weepingforsuthia (Anh).Tên khoa học: Forsythia suspensa Vahl., họ Nhài (Oleaceae).Mô tả:Cây: Cây bụi nhỏ, rụng lá, cao 2-3m. Thân cành mảnh, mọc thẳng hoặc xòe ngang,cành non có cạnh, cành già hình trụ. Lá mọc đối, xuất hiện sau khi cây ra hoa, hìnhtrứng nhẵn, dài 4-7cm, rộng 2-3cm, đầu nhọn, mép khía răng. Cụm hoa mọc ở kẽlá gồm 1-3 hoa gần như không cuống, mầu vàng ; đài 4 răng hình bầu dục-mũimác, dài bằng nửa tràng ; tràng 4 cánh mỏng đầu tù ; nhị 2, bầu 2 ô. Quả nang,hình trứng, đầu nhọn, vỏ cứng mầu nâu nhạt, có rãnh rọc, khi chín mở theo rãnhthành 2 mảnh loe ra như mỏ chim ; hạt nhỏ dài, mầu nâu. Mùa hoa: tháng 3-6 ;mùa quả: tháng 7-9.Dược liệu: Quả hình trứng dài, đến hình trứng, hơi dẹt, dài 1,5 - 2,5 cm, đườngkính 0,5 - 1,3 cm. Mặt ngoài có vết nhăn dọc không đều và nhiều chấm nhỏ nhôlên. Mỗi mặt có một rãnh dọc. Đỉnh nhỏ, nhọn, đáy có cuống quả nhỏ hoặc vếtcuống đã rụng. Có hai loại quả Liên kiều là Thanh kiều và Lão Kiều. Thanh kiềuthường không nứt ra, màu nâu lục, chấm nhỏ màu trắng sáng nhô lên ít, chất cứng,hạt nhiều, màu vàng lục, nhỏ dài, một bên có cánh. Lão kiều nứt ra từ đỉnh hoặcnứt thành hai mảnh, mặt ngoài màu nâu vàng hoặc nâu đỏ, mặt trong màu vàngnâu nhạt, trơn phẳng, có một vách ngăn dọc. Chất giòn dễ vỡ. Hạt màu nâu, dài 5 -7 mm, một bên có cánh, phần lớn đã rụng. Mùi thơm nhẹ, vị đắng.Bộ phận dùng: Quả chín khô của cây Liên kiều (Fructus Forsythiae). Thanh kiềulà quả mới chín hái về, đồ rồi phơi khô. Lão kiều là quả chín già phơi khô bỏ hạt.Phân bố: Vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, thu hái quả chín còn màu lục, loại bỏ tạp chất,đồ chín, phơi khô gọi là Thanh kiều. Thu hái quả chín nục, loại bỏ tạp chất, phơikhô gọi là Lão kiều.Tác dụng dược lý:1.Tác dụng kháng khuẩn rộng: Phenol Liên kiều có tác dụng ức chế nhiều loại vikhuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu khuẩn, trực khuẩn lî,thương hàn, lao,ho gà, bạch hầu, leptospira, hebdomadis, virús cúm, rhinovirus,nấm,. với mức độ khác nhau.2.Tác dụng chống viêm: khu trú trạng thái viêm mà không ảnh hưởng đến sự tăngtrưởng của tế bào nên cổ nhân gọi Liên kiều là sang gia thần dược, tăng tác dụngthực bào của bạch cầu.3.Thuốc có tác dụng hạ huyết áp, làm gĩan mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn, cảithiện vi tuần hoàn.4.Thuốc có tác dụng bảo vệ gan, giải nhiệt, cầm nôn, lợi tiểu, c ường tim.Thành phần hoá học: Saponin, alcaloid, tinh dầu.+ Trong Liên kiều có: Forsythin (Phillyrin), Matairesinoside, Oleanolic acid(Trung Dược Học).+ Trong Liên kiều có Phenol Liên kiều [C15H18O7] (Trung Dược Ứng Dụng LâmSàng).+ Trong Liên kiều có chừng 4,89 Saponin và 0,2% Alcaloid ( Viện Nghiên Cứu YHọc Bắc Kinh).+ Forsythin, Phillyrin (Tây Bộ Tam Tiêu, Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản], 1977,31 (2): 131).+ Pinoresinol, Betulinic acid, Oleanolic acid (Tây Bộ Tam Tiêu, Dược Học TạpChí [Nhật Bản], 1977, 97 (10): 1134). pinoresinol-β-D-glucoside (Thiên DiệpChân Lý Tử, Sinh Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản] 1978, 32 (3): 194).+ Rutin (Khuông Mai Học, Trung Dược Thông Báo 1988, 13 (7): 416).+ Forsythoside A, C, D, E, Salidroside, Cornoside, Rengyol, Isorengyol,Rengyoxide, Rengyolone, Rengyoisde A, B, C (Endo K và c ộng sự, Tetrahedron,1989, 45 (12): 3673).+ Suspensaside (Kitagawa S và cộng sự, Phytochemistry 1984, 23 (8): 194).Công năng: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tán kết.Công dụng: Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, tràng nhạc, ban sởi. Cảm mạo phongnhiệt, ôn bệnh mới phát, sốt cao bứt rứt khát nước, phát ban, tiểu đỏ nóng, bí tiểutiện.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6 -12g, dạng sắc hoặc hoàn tán phối hợp vớicác vị thuốc khác.Bào chế: Loại bỏ tạp chất và cành, sát cho nứt quả, bỏ hạt, sàng bỏ lõi, phơi haysấy khô.Bài thuốc:1. Chữa bệnh nhiễm như viêm họng, viêm amidan: sưng đỏ, đau dùng bài Ngânkiều tán ( Ôn bệnh điều biện) gồm Liên kiều, Kim ngân hoa, Cát cánh, Bạc hà,Trúc diệp, Cam thảo, Kinh giới, Đạm đậu xị, Ngưu bàng tử có tác dụng thanhnhiệt giải độc. Hoặc dùng các bài thuốc sau:+ Ngưu bàng giải cơ thang (Thương khoa tâm đắc tập): Ngưu bàng tử 12g, Liênkiều 12g, Kinh giới 12g, Bạc hà 8g (cho sau), Chi tử 8g, Đơn bì 8g, Thạch hộc12g, Huyền sâm 12g, Hạ khô thảo 12g sắc uống.+ Chứng ngoại cảm phong nhiệt: đau đầu, gáy cứng, họng sưng đau trị rất tốt:Liên kiều 12g, Kim ngân hoa 12g, Đại thanh diệp 16g, Bản lam căn 16g, Bạc h à8g, Kinh giới 8g (Cho sau), sắc uống.2. Chữa mụn nhọt, đơn độc, ban chẩn: có thể dùng các bài thuốc trên hoặc các bàisau:+ Liên kiều, Bồ công anh, Kim ngân hoa mỗi thứ 12g, Cúc hoa dại 12g, sắc uống.Đối với nhọt to sưng tấy dùng các vị thuốc tươi trong bài giã đắp ngoài. Có thểdùng chữa ban chẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Liên kiều cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 309 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 130 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
97 trang 127 0 0
-
11 trang 93 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 86 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 81 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 67 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
102 trang 63 0 0
-
Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)
183 trang 63 0 0 -
108 trang 62 0 0