Danh mục tài liệu

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.49 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Oxi: vị trí, cấu hình electron ngoài cùng; Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon là một dạng thù hình của oxi; Điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH Tiết 49 §. Bài 29: OXI - OZONI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:a) Hs biết:- Oxi: vị trí, cấu hình electron ngoài cùng; Tính chất vật lí, phương phápđiều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.- Ozon là một dạng thù hình của oxi; Điều kiện tạo thành ozon, ozon trongtự nhiên và ứng dụng của ozon; Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.b) Hs hiểu:Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại,phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ); Ứng dụng của oxi2. Kĩ năng:- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của oxi, ozon.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất và điều chế.- Viết ptpư minh hoạ tính chất và điều chế oxi.3. Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng và bảo vệ cây xanhII. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Hoá chất: O2( 4 bình điều chế sẵn), mẩu than(C), bột Mg, cồn tuyệt đối-- Dụng cụ: muỗng sắt, chén sứ, bật quẹt, đèn cồn,- 70 phiếu học tập, 12 bảng trong, 12 bút dạ, máy chiếu hoặc máy chiếu vậtthể, que chỉ, phấn màu- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận (nếu mất điện)- Bảng tuần hoàn Học sinh: ôn tập kiến thức về bài oxi ở lớp 82.III. PHƯƠNG PHÁP:- Gv đặt vấn đề- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiếnthức.- Gv làm thí nghiệm biểu diễn để chứng minh.IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 49 1. Ổn định lớp2. Bài mới:Vào bài: Các em đã được học chương halogen, qua đó đã biết cách nghiêncứu một chất cụ thể như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứuvề oxi-ozon trong chương oxi-lưu huỳnh. Đây là những chất rất quen thuộcvới tất cả chúng ta: chúng ta đang hít thở bằng oxi, được bảo vệ khỏi tia cựctím bằng tầng ozon.Bài học sẽ được thiết kế theo mô hình:Vị trí  cấu tạo  dự đoán tính chất chứng minh  ứng dụngđiều chếHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINH A. OXIHoạt động 1: I. Vị trí và cấu tạo:- Hs : + dùng bảng tuần hoàn xác - Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIAđịnh vị trí của nguyên tố oxi (ô, - Cấu hình electron: 1s22s22p4nhóm, chu kì) .. .. + viết cấu hình electron củanguyên tử, công thức e, CTCT của - CT e: : O : : O :O2 .. ..- Gv: cho hs khác nhận xét và sửa - CTCT: O = O - CTPT: O2nếu sai.Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí- Gv: dựa vào thực tế cho biết tínhchất vật lí của oxi? khí oxi không màu, không mùi, - Chất khí không màu, không mùi,không vị, nặng hơn không khí, ít tan không vị, nặng hơn không khí, ít tantrong nước trong nước- Gv: dựa vào đâu em biết oxi nặnghơn không khí và ít tan trong nước? d= 1,1 trong tự nhiên cá phải ngoi lênmặt nước để thở, trong các bể nuôicá người ta phải bơm oxi vào.- Gv: chúng ta đã biết khí clo cũng íttan trong nước nhưng khí hiđroclorualại tan rất nhiều trong nước, hãy giảithích tại sao? vì phân tử Cl2 và O2 đều khôngphân cực nên ít tan trong nước làdung môi phân cực, còn HCl là phântử phân cực nên dễ tan hơn- Gv: ứng dụng tính chất vật lí đểđiều chế oxi như thế nào? vì nặng hơn không khí nên có thểthu trực tiếp vào bình, thử oxi đã đầychưa bằng cách đưa que đóm vàomiệng bình, nếu đầy nó sẽ bùngcháy. - Oxi lỏng có màu xanh da trời vì ít tan trong nước nên có thể thubằng phương pháp đẩy nước nhưtrong hình 6.2/trang 126- Gv: Vậy chúng ta có thể thấy oxilỏng ở đâu? trong các bình thở của thợ lặn,bình oxi trong bệnh viện. Người tanén ở thể lỏng để chứa được nhiềuoxi hơnHoạt động 3: III. Tính chất hoá học:- Gv: dựa vào cấu hình electron và - oxi có tính oxi hoá mạnhđộ âm điện của oxi (3,44), hãy dự 1. Tác dụng với kim loại.đoán tính chất hoá học của oxi? O2 t/d0với hầuohết1 Kl (trừ Au, Pt…) + -2 0t- Để chứng minh tính oxi hoá mạnhcủa oxi, các em hãy thảo luận theo VD: 4Na + 0 2t +2Na2O O o 2 -2 0nhóm để hoàn thành phiếu số 1- Hs thảo luận làm phiếu học tập số1:: 2 Mg + O2  2MgO+ Hoàn thành các phản ứng sau: 2. Tác dụng với phi kim.1. Tác dụng với kim loại. O2 t/d với hầu hết các phi kim (trừ to +5-2 Na + O 2  M g + O2  0 0 halogen). to +4-2 0 0 VD: 4P + 5O2  P2O52. Tác dụng với phi kim. P + O2  C + O2  C + O2  CO23. Tác dụng với hợp chất  C2H5OH + O2  CO + O2 3. Tác dụng với hợp chất+ Xác định số oxi hoá biến đổi của O2 t/d với nhiều hợp chất vô cơ vàcác nguyên tố trong phản ứng. Đó là hữu cơloại phản ứng gì? V+2 D: +4-2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: