Danh mục tài liệu

Chương 8: Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

Số trang: 55      Loại file: ppt      Dung lượng: 274.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tranh chấp kinh doanh, thương mại lànhững xung đột chủ yếu về quyền và nghĩavụ liên quan đến lợi ích kinh tế phát sinhgiữa các thương nhân trong hoạt động kinhdoanh, thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại CHƯƠNG 8 PHÁP LUẬTVỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH, THƯƠNG MẠI SỐ TIẾT HỌC: 3  VĂN BẢN PHÁP LUẬT BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ PHÁP LỆNHTRỌNG TÀI THƯƠNG MẠIFriday, June 17, 2011 2 NHÖÕNG NOÄI DUNG CHÍNH: Khaùi nieäm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Ñaëc ñieåm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Caùc phöông thöùc giaûi quyeát tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi:  Thöông löôïng  Hoøa giaûi  Troïng taøi thöông maïi  Toøa aùnFriday, June 17, 2011 3 1. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự cóhiệu lực thi hành (01/01/2005) thuật ngữ“Tranh chấp kinh tế” được thay thế bằng“Tranh chấp kinh doanh, thương mại”. Tranh chấp kinh doanh, thương mại lànhững xung đột chủ yếu về quyền và nghĩavụ liên quan đến lợi ích kinh tế phát sinhgiữa các thương nhân trong hoạt động kinhdoanh, thương mại.Friday, June 17, 2011 4 KHÁI NIỆM KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.Friday, June 17, 2011 5 Có thể khái quát tranh chấp trong hoạtđộng kinh doanh, thương mại như sau: Tranh chấp trong hoạt động kinhdoanh – thương mại là những mâu thuẫnphát sinh giữa các chủ thể kinh doanhdo không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.Friday, June 17, 2011 6 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI + Tranh chấp phát sinh trực tiếp từ cácquan hệ kinh doanh, thương mại. + Các bên tranh chấp là thương nhân. + Giải quyết tranh chấp do các bêntranh chấp tự định đoạt. + Tranh chấp mang yếu tố vật chất vàcó giá trị lớn.Friday, June 17, 2011 7 3. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG M ẠI - Thương lượng - Hòa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án nhân dânFriday, June 17, 2011 8 3.1. THƯƠNG LƯỢNG Là việc các bên tranh chấp cùng nhaubàn bạc và đi đến thỏa thuận một biện phápgiải quyết tranh chấp mà không cần đến sựtác động hay giúp đỡ của người thứ ba. Thỏa thuận này là sự thống nhất ý chícủa các bên, các bên có nghĩa vụ phải thựchiện.Friday, June 17, 2011 9 3.1.1. Ưu điểm của thương lượng: - Nhanh chóng, đơn giản không bịràng buộc bởi các thủ tục pháp lý; - Không tốn phí; - Không làm phương hại đến quan hệhợp tác vốn có giữa các bên; - Giữ được bí mật kinh doanh của cácbên.Friday, June 17, 2011 10 3.1.2. Hạn chế của thương lượng : - Kết quả của thương lượng phụ thuộcvào sự thiện chí, hợp tác của các bên. - Kết quả thương lượng không đượcđảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tínhbắt buộc, mà phụ thuộc vào sự tự nguyệnthi hành của các bên.Friday, June 17, 2011 11 Pháp luật Việt Nam qui định các bêntrước hết phải tiến hành thương lượng, sauđó mới được tiến hành các hình thức giảiquyết khác.Friday, June 17, 2011 12 3.2. HÒA GIẢI Hòa giải là hình thức giải quyết tranhchấp thông qua vai trò trung gian của bênthứ ba, hỗ trợ hoặc thuyết phục các bêntranh chấp trong việc tìm kiếm giải phápnhằm giải quyết mâu thuẫn trong kinhdoanh. Bên trung gian không đưa ra bất kỳquyết định nào mà chỉ hỗ trợ các bên tìm ragiải pháp hoặc đề nghị các giải pháp vàthuyết phục các bên lựa chọn.Friday, June 17, 2011 13 Trung gian hòa giải không ở vị trí xungđột lợi ích đối với các bên hoặc không cónhững lợi ích gắn liền với lợi ích của mộttrong các bên. Trung gian hoà giải không phải là đạidiện bất kỳ của bên nào và cũng không cóquyền quyết định, phán xét như một trọngtài Ad-hoc (trọng tài vụ việc).Friday, June 17, 2011 14 3.2.1. Ưu điểm của hòa giải: - Đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít tốnkém; - Có sự tham gia của người thứ ba -trung gian hòa giải có kinh nghiệm, am hiểulĩnh vực và vấn đề đang tranh chấp, có uytín đối với các bên; - Kết quả hòa giải được ghi nhận vàchứng kiến bởi người thứ ba nên mức độtuân thủ các cam kết đã đạt được trong quátrình hòa giải cao.Friday, June 17, 2011 15 3.2.2. Hạn chế của hòa giải : - Kết quả hòa giải vẫn phụ thuộc vàothiện chí của các bên và sự tự nguyện thihành c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: