Danh mục

Chuyên đề dòng điện xoay chiều: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.55 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chuyên đề dòng điện xoay chiều: dòng điện xoay chiều, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề dòng điện xoay chiều: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Chuyên đề dòng điện xoay chiều:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C R L1. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (Hình 1). R= A M N B -4 Hình 1 2 10 100 , L= H, C= F. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu   đoạn mạch: u=200 2 sin100 t v. 1) Tính tổng trở của mạch điện? 2) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn: AM, C R L MN, NB, AN, MB.Vẽ giản đồ véc tơ. A M N B Hình 2 3) Thay L bằng cuộn dây khác có độ tự cảm biến đổi được (Hình2), sau đó điều chỉnh L để hiệu điện thế trên cuộn L là cực đại. a, Tính L và hiệu điện thế đó. Khi đó chứng minh C R L rằng: UAN vuông góc với UAB. A M N B b, Điều chỉnh L để UMB cực đại. Tính UMBmax và giá Hình 3 trị? 4) Thay C bằng tụ điện có điện dung thay đổi được (Hình3). Điều chỉnh C để UAM đạt cực đại. Tính C và UAM max? 5) Thay R bằng biến trở (Hình4). Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại.Tính điện trở R của biến trở và công suất tiêu thụ trên mạch? 6) Thay bằng hiệu điên thế u = 220 2 sin 2f t (V) với tần C R L số  thay đổi được. A M N Hình 4 B a. Tính f để cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 0,5A b. Tính f để dòng điện trên mạch là cực đại? Tính dòng điện cực đại đó. c. Tính f để hiệu điện thế trên tụ điện là cực đại? Tính hiệu điện thế cực đại đó.2. Một đoạn mạch điện gốm có cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 170sin100t (V), thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là Uc = 265V, dòng điện qua mạch là I = 0,5A,  hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch . 4 Tính R, C, L và viết biểu thức dòng điện trong mạch.3. Cho mạch điện như hình 7: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn R L,R0 C A A B mạch là;uAB= 160 2 sin100t (V), ampe kế chỉ 1A, vôn kế chỉ V Hình 7 120V, cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện  thế uAB , hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế nhanh pha hơn so với dòng điện trong 6  mạch . Tính R, R0, L, C? 34. Cho mạch điện như hình vẽ 2-2. Tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần r, điện trở R có giá trị thay đổi được. Mắc vào hai đaùu M,N nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế tức thời uMN = U0sin2πft (V). Tần số f của nguồn điện thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây nối. 1) Khi f = 50Hz, R = 30Ω, người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu B,D là UBD = 60V, cường độ hiệu dụng của dòng C L, r R M B D N điện trong mạch là I = 1,414 A ( coi bằng 2 A). Biết hiệu Hình2-2 điện thế tức thời uBD lệch pha 0,25π so với dòng điện tức thời i và uBD lệch pha 0,5π so với uMN. a. Tính các giá trị r, L, C, và U0. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và viết biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ điện. 2) Lần lượt cố định giá trị f = 50Hz, thay đổi giá trị R; rồi cố định giá trị R = 30, thay đổi giá trị f. Xác định tỉ số giữa các giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện trong hai trường hợp nói trên.5. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0.55 H C R L, r 3 ≈ H, điện trở r mắc nối tiếp với một điện trở R = 80 Ω và một π Hình 6 V tụ điện biến đổi (hình 6). Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u =120 3 sin100 t (V). 3.10 3 a. Điều chỉnh tụ điện sao cho điện dung của tụ là C = 46μF ≈ F.Khi đó 12  hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây sớm pha so với cường độ dòng điện 3 trong mạch. Tìm điện trở r của cuộn dây, số chỉ vôn kế và viết biểu thức cường đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: