
Chuyên đề Hoá 10-Halogen
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hoá 10-Halogen Chuyên đề Hoá 10-Halogen Gv: Nguyễn Văn Quang Chuyªn ®Ò 5: HALOGEN DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ VIẾT PTPƯBà i 1: 1) Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 2s22p5 B. 3s23p5 C. ns2np5 D. 4s24p5 2) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là: A. 1 B. 5 C. 3 D. 7 3) Trong số các hiđrohalogenua, chất nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? A. HF B. HBr C. HCl D. HIBài 2. a) Có thể điều chế được khí HF bằng cách cho CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc. Viết PTPƯ. b) Tại sao người ta không đựng axit HF trong các chai lọ thủy tinh?Bài 3. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: a) MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl Ag b) KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 AgCl Cl2 Br2 I2 c) Cl2 KClO3 KCl Cl2 Ca(OCl)2 CaCl2 Cl2 O2 E C A NaCl NaCl NaCl d) NaCl F D BBài 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: (2) (A) + (C) (D) + khí (E) a) (1) HCl + MnO2 khí (A) + (B) + lỏng (C) o as t (4) (F) + (A) (D) o t (3) (D) + Mn (B) + (F) (6) (H) (G) + (E) o t (5) (D) + Ca(OH)2 (G) + (C)b) (1) NaCl tinh thể + H2SO4 đ,n’ khí (A)+(B) (2) (A)+MnO2 khí(C) + (D) + lỏng(E) (3) (C) + NaBr (F) + (G) (4) (F) + NaI (H) + (I) (6) (J) (L) + (C) as (5) (G) + AgNO3 (J) + (K) (7) (A) + NaOH (G) + (E) (8) (C) + NaOH (G) + (M) + (E)Bài 5. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau: HCl + NaHSO3 Khí A ; HCl + FeS Khí B ; HCl + KMnO4 Khí C a) Khí A, B, C là những khí gì? Viết các ptpư. b) Viết các PTPƯ (nếu có) và ghi rõ điều kiện khi: - Sục khí A vào dung dịch khí B - Sục khí C lần lượt vào các dung dịch khí A, B - Cho lần lượt các khí A, B, C tác dụng với khí O2 ; dung dịch KOH?Bài 6. Từ đá vôi, nước, muối ăn và chất xúc tác thích hợp, viết các ptpư điều chế các chất sau: a) Các chất khí: CO2 ; Cl2 ; H2 ; HCl b) Các muối: Na2CO3 ; nước Giaven ; CaCl2 ; Clorua vôi.Bài 7. Từ các chất MnO2, NaCl, H2SO4, Fe, H2O viết các PTPƯ điều chế hai dung dịch FeCl2 và FeCl3.Bài 8: 1) Cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 có số mol như nhau tác dụng với dung dịch HCl đặc.Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ: A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 , K2Cr2O72) Cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 có cùng khối lượng là 100 gam tác dụng với dung dịch HCl đặc.Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ: A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 , K2Cr2O7Bài 9: (A-2008) Cho các phản ứng sau: 2HCl + Fe FeCl2 + H2.4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O;14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O; 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.Bài 10: (A-2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) B. Cu + HCl (loãng) C. Cu + H2SO4 (loãng) D. Cu + HCl (loãng) + O2 Bài 11: (A-2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều,thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng – mà ở hướng ta đang đi!Chuyên đề Hoá 10-Halogen Gv: Nguyễn Văn Quang DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, TINH CHẾBài 1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các chất sau: a) HCl, NaCl, BaCl2 b) HCl, NaCl, NaNO3, HNO3 c) NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH d) Na2CO3, NaCl, NaI, NaF, HClBài 2. Có ba dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn dung dịch NaCl, dung dịch NaBr, dung dịch NaI. Nếu đượcdùng hai thuốc thử (không dùng dung dịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 82 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 76 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 49 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
13 trang 45 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 41 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 37 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 33 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 32 0 0 -
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 32 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 32 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 31 0 0