
CHUYỂN MÃ DỮ LIỆU SANG BẢNG MÃ TIẾNG VIỆT UNICODE
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYỂN MÃ DỮ LIỆU SANG BẢNG MÃ TIẾNG VIỆT UNICODE CHUYỂN MÃ DỮ LIỆU SANG BẢNG MÃ TIẾNG VIỆT UNICODEI.- ĐẶT VẤN ĐỀ : Theo quy định củ a Chính phủ , từ ngày 01/01/2003, tất cả các thông tin tiếng Việt trao đổitrên mạng thông tin đ ều ph ải sử dụng b ảng mã Tiếng Việt Unicode. Hiện nay trên th ị trường đã xuất hiện nhiều công cụ chuyển mã đáp ứng được yêu cầuchuyển văn bản (Text) và siêu văn bản (Hyper Text) từ các b ảng mã Tiếng Việt thông dụng nhưVNI, ABC, ... sang Unicode hiệu quả khá tốt. Ngoài ra, trong bộ gõ Vietkey 2000 cũng đã cungcấp kiểu gõ cho bảng mã Tiếng Việt Unicode. Tuy nhiên về CSDL thì việc chuyển mã sẽ chạmđến những vấn đ ề phức tạp hơn. Chúng tôi đã giải quyết yêu cầu này bằng một cách đơn giản vàít tốn kém là sử dụng một hàm chuyển mã. Chỉ cần bổ sung hàm này vào chương trình quản lýCSDL (môi trường Foxpro), khi đó các lệnh xuất ra file văn bản phải được lọ c qua hàm này đ ểvăn bản xu ất ra theo mã Unicode. Với cách giải quyết như vậy, ta không cần phải chuyển mãCSDL và viết lại chương trình phần m ềm.II.- CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN CỦA HÀM CHUYỂN MÃ : Chúng tôi đ ặt tên hàm là BKTOUNI, lưu trong file tên BKTOUNI.PRG. Nội dung filenày như sau : (n ếu soạn trên Windword, bạn chọn font .VnTime, rồi Save với dạng Text Only). FUNC BKTOUNI UNI=á CASE BK=µ PARA CHUOI PRIVATE ALL UNI=à SET TALK OFF CASE BK=¶ CHUOI1=ALLTRIM(CHUOI) UNI=ả CHUOI2= CASE BK=· DAI=LEN(CHUOI1) UNI=ã FOR I=1 to DAI CASE BK=¹ BK=SUBS(CHUOI1,I,1) UNI=ạ DO CASE CASE BK=¨ CASE BK=¸ UNI=ăCASE BK= UNI=ắ UNI=ấ CASE BK=»CASE BK=Ç UNI=ằ UNI=ầ CASE BK=¼CASE BK= UNI=ẳ UNI=ẩ CASE BK=½CASE BK= UNI=ẵ CASE BK=Ỉ UNI=ẫCASE BK= UNI=ặ UNI=ậ CASE BK=ÐCASE BK=© UNI=é UNI=â CASE BK=ÌCASE BK=¾ UNI=èCASE BK=Ỵ UNI=ể CASE BK=Ơ UNI=ẻCASE BK= UNI=ễ CASE BK=Ư UNI=ẽCASE BK=Đ UNI=ệ UNI=ẹ CASE BK=ÝCASE BK=ª UNI=í UNI=ê CASE BK=×CASE BK= UNI=ì UNI=ế CASE BK=CASE BK=Ị UNI=ỉ UNI=ề CASE BK=CASE BK=Ĩ UNI=ĩCASE BK=Þ UNI=ô UNI=ị CASE BK=CASE BK= UNI=ố UNI=ó CASE BK=CASE BK=ß UNI=ồ CASE BK=ỉ UNI=òCASE BK= UNI=ổ UNI=ỏ CASE BK=çCASE BK= UNI=ỗ UNI=õ CASE BK=CASE BK= UNI=ộ UNI=ọ CASE BK=¬CASE BK=« UNI=ơCASE BK=í UNI=ù CASE BK=đ UNI=ớCASE BK= UNI=ủ CASE BK=ị UNI=ờCASE BK= UNI=ű CASE BK=ơ UNI=ởCASE BK=ì UNI=ụ CASE BK= UNI=ỡCASE BK=ỵ UNI=ư UNI=ợ CASE BK=CASE BK=ĩ UNI=ứ UNI=ú CASE BK=CASE BK= UNI=ừCASE BK=ư UNI=ỹ UNI=ử CASE BK=þCASE BK=÷ UNI=ỵ UNI=ữ CASE BK=®CASE BK= UNI=đ UNI=ự CASE BK=§CASE BK=ý UNI=Đ UNI=ý CASE BK=¢CASE BK= UNI=Â UNI=ỳ CASE BK=¤CASE BK= UNI=Ô UNI=ỷ CASE BK=¥CASE BK= UNI=Ơ CASE BK=£ UNI=BK UNI=Ê ENDCASE CASE BK=¦ CHUOI2=CHUOI2+UNI UNI=Ư ENDFOR OTHER RETURN CHUOI2III.- CÁCH SỬ DỤNG HÀM : Môi trường Foxpro hiện nay chưa hiểu được Unicode, nên các văn b ản hiển thị trực tiếptrên môi trường này không ra d ấu Tiếng Việt. Bạn ch ỉ có th ể xuất ra file văn bản, sau đó mở filebằng mộ t chương trình xử lý văn bản mạnh (Winword 97 trở lên) ho ặc một Browse hiểuUnicode (Ví dụ : IE phiên bản 5.0 trở lên). Mặt khác, các mã trên là d ạng Text thu ần tuý, nên WINWORD không thể hiển th ị trựctiếp theo b ảng mã Unicode được, mà bạn phải lưu dưới dạng 1 file siêu văn bản (với phần đuôilà .HTM), đầu văn bản có th ẻ mở và thẻ khai báo font, ví dụ : ;cuối văn bản có th ẻ đóng . Ngoài ra, ở cuối mỗi đoạn văn b ản, bạn nên chèn thêm thẻngắt dòng thì văn b ản mới hiện ra hoàn chỉnh. Ví dụ 1 : Chương trình sau đây lấy dữ liệu từ file NHANSU.DBF xuất ta file siêu văn b ảnDANHSACH.HTM SET TALK OFF SET SAFETY OFF USE NHANSU.dbf INDEX ON TEN+HODEM TO T.IDX SET PRIN ON SET PRIN TO FILE DANHSACH.HTM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 175 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 172 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 126 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 95 0 0 -
142 trang 92 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 90 0 0 -
7 trang 81 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 76 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 76 0 0 -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 72 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 72 0 0 -
16 trang 69 0 0
-
30 trang 65 0 0
-
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 64 0 0 -
30 trang 62 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 61 0 0