Danh mục tài liệu

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 673.70 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp, Nhà nước nhằm tận dụng những tác động tích cực để tranh thủ những ưu đãi thuế quan trong xuất nhập khẩu hàng hóa; Tăng khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng mới hình thành trong khu vực hay hoàn thiện thể chế cơ chế kinh tế tạo đà thực hiện mục tiêu kép trong phát triển và tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Ths. Nguyễn Minh Phƣơng Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 của Tổng c c Thống kê, GDP cả năm tăng 7,02%, và à năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011. Trong đó doanh thu bán ẻ và dịch v tieu dùng của Viẹt Nam tang 11,8% so với cùng kỳ và đạt 212,7 tỷ USD trong nam 2019. Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến mức tăng trưởng ấn tượng, trong đó việc tham gia các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định thương mại tự do liên minh Châu Âu- Việt Nam (EVFTA)... à một trong những yếu tố và sẽ còn mở ra nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bài viết tập trung chỉ ra những thời cơ và thách thức đối với thị trường bán ẻ ở Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Trong đó nhấn mạnh đến những thời cơ và thách thức mà FTA thế hệ mới mang đến cho thị trường bán ẻ ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp, Nhà nước nhằm tận d ng những tác động tích cực để tranh thủ những ưu đãi thuế quan trong xuất nhập khẩu hàng hóa; tăng khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng mới hình thành trong khu vực hay hoàn thiện thể chế cơ chế kinh tế tạo đà thực hiện m c tiêu kép trong phát triển à tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô. Từ khóa: FTA thế hệ mới; cơ hội thách thức khi thực hiện FTA; thị trường bán ẻ Mở đầu Sự xuất hiện của các FTA thế hệ mới là tất yếu trong sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Khi các vòng đàm phám giữa các quốc gia thành viên của WTO không đạt được sự đồng thuận do sự bất đồng về chính sách thương mại trong các lĩnh vực (gần đây nhất là vòng đàm phán Doha - DDA) dẫn đến các thỏa thuận không được k kết, gây cản trở quá trình tự do hóa thương mại. Để đối phó với sự bế tắc trong các vòng đàm phán của WTO, các quốc gia có xu hướng quay trở lại việc k kết các Hiệp định thương mại tự do - FTA với mục đích thúc đẩy thương mại tự do, hợp tác kinh tế và đầu tư. FTA dường như ưu việt hơn WTO do thời gian đàm phán k kết ngắn, dễ đạt đồng thuận do ít nước tham gia, lĩnh vực FTA bao quát rộng hơn so với WTO. Tính đến nay, Việt Nam đã tham gia đàm phán, k kết hoặc đang đàm phám tổng cộng 17 FTA. Trong đó các FTA: CPTPP; EVFTA; AEC; VKFTA; VCUFTA là các FTA thế hệ mới với phạm vi rộng hơn, nội dung vượt ra ngoài cam kết về thương mại, dịch vụ và đầu tư, nó bao gồm cả các thể chế, pháp l trong các lĩnh vực môi trường, lao động, doanh nghiệp nhà nước, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ... Các FTA này có hiệu lực sẽ tác động rất mạnh tới tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế và thể chế của Việt 773 Nam nói riêng và các bên liên quan trên các phương diện như: thương mại quốc tế, thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư... 1. Bối cảnh tham gia FTA thế hệ mới ở Việt Nam Năm 1947 Hiệp định chung về thuế quan và thương mại ra đời (GATT 1947) đã điều chỉnh thương mại hàng hóa toàn cầu trong suốt gần 50 năm. Hiệp định này đã tạo ra một sân chơi chung cho thương mại toàn cầu, xóa đi các rào cản về thuế và phi thuế, thúc đẩy thương mại hàng hóa tăng cao, đồng thời liên kết các quốc gia, bởi các luồng vốn đầu tư di chuyển để tận dụng tối đa những lợi thế trong sản xuất hàng hóa. Thống kê trong giai đoạn 1960-2016, thương mại thế giới tăng bình quân 3,5%/năm, tỷ trọng sản phẩm quốc nội của thế giới (GDP) tăng từ 24% lên 56%. Giai đoạn này cũng chứng kiến môi trường thương mại toàn cầu không ngừng mở rộng và ngày càng ổn định hơn nhờ các FTA và sự vận hành của Hiệp định GATT. Nguồn: Trung tâm hội nhập khu vực châu Á Hình 1. Số lượng các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương đến cuối năm 2018 Nối tiếp Hiệp định GATT, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ra đời vào năm 1995 đã tạo ra môi trường thương mại toàn cầu, ổn định hơn, tăng trưởng thương mại diễn ra nhanh và với quy mô lớn; đặc biệt là tạo nền tảng thúc đẩy hình thành Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Song song với quá trình hình thành sự kết nối chung của tự do thương mại và dịch vụ toàn cầu, các khu vực và các quốc gia trên thế giới cũng đẩy mạnh tìm kiếm, hợp tác sâu rộng hơn để tháo g những bế tắc trong các khuôn khổ hợp tác đa phương kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước. Vì vậy, các mô hình liên kết kinh tế khu vực như: Liên minh châu Âu, Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ, Khu vực thương mại tự do ASEAN… các FTA song phương và đa phương lần lượt ra đời phát triển với tốc độ nhanh chóng. Khi các nước Đông Á bắt đầu tìm kiếm các khu vực mậu dịch tự do mới, thì một số nước thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương bắt đầu thảo luận về việc hình thành khu vực mậu dịch tự do xuyên Thái Bình Dương. Từ sự khởi đầu này, đến nay đã hình thành Hiệp định Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau khi Hoa k rút khỏi Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hiệp định CPTPP với 11 nước thành viên 774 tham gia (gồm Japan, Australia, New Zealand, Malaysia, Brunei, Singapore, Canada, Chile, Mexico, Peru và Việt Nam) đã được k vào ngày 8/3/2018 tại Santiago (Chile). Hiệp định CPTPP đã mở ra một khái niệm mới, đó là FTA thế hệ mới. Ngoài các lĩnh vực hợp tác truyền thống như các FTA trước đây thì FTA thế hệ mới đã đề cập đến nhiều nội dung phi truyền thống như lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ… Nằm trong khu vực Đông Á năng động, mở cửa và k kết các FTA, Việt Nam là một trong ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: