![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÔNG DỤNG GIẢI KHÁT CHỮA BỆNH CỦA QUẢ MƯỚP
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG DỤNG GIẢI KHÁT CHỮA BỆNH CỦA QUẢ MƯỚP CÔNG DỤNG GIẢI KHÁT CHỮA BỆNH CỦA QUẢ MƯỚPNói đến quả mướp, người ta thường nghĩ ngayđến món canh mướp, mùng tơi và rau đay nấuvới cua đồng hoặc tôm khô, ăn kèm với vài quảcà pháo chín tới giòn tan trong những ngày hè oiả... Nhưng chắc chắn nhiều người chưa biết rằngtừ quả mướp, người ta còn chế ra được khá nhiềuđồ uống có công dụng giải khát chữa bệnh rất độcđáo. Xin giới thiệu một số công thức điển hình đểbạn đọc có thể tham khảo và vận dụng.Công thức 1: Mướp tươi 500g, đường trắng vừa đủ.Mướp rửa thật sạch, cắt nhỏ, ép lấy nước (nếu dùngmáy ép là tốt nhất) rồi hòa với đường trắng, dùnglàm nước giải khát trong ngày. Công dụng: thanhnhiệt, hóa đàm, tiêu viêm, chỉ khái.Công thức 2: Mướp tươi 500g, khổ qua 200g,đường trắng lượng vừa đủ. Mướp gọt vỏ, khổ qua bỏruột, rửa sạch, thái vụn rồi ép lấy nước, hòa đườngtrắng, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: giảithử nhiệt, làm sáng mắt, hóa đàm, tiêu viêm, chỉkhái.Công thức 3: Mướp tươi 500g, khế 200g, đườngtrắng lượng vừa đủ. Mướp gọt vỏ, khế rửa sạch, tháivụn, ép lấy nước, hòa đường trắng, chia uống vài lầntrong ngày. Công dụng: hóa đàm, tiêu viêm, chỉkhái, là loại đồ uống rất giàu sinh tố và các nguyêntố vi lượng, dùng làm nước giải khát mùa hè rất tốt.Công thức 4: Mướp tươi 500g, củ cải 200g, đườngtrắng lượng vừa đủ. Mướp và củ cải gọt vỏ, thái vụn,ép lấy nước, hòa đường trắng, dùng làm nước giảikhát trong ngày. Công dụng: hành khí lợi niệu, hóađàm, tiêu viêm, chỉ khái.Công thức 5: Mướp tươi 500g, rau cần tây 100g,một chút muối ăn. Mướp gọt vỏ rửa sạch, tháimiếng; Rau cần rửa sạch, cắt đoạn; Hai thứ đem éplấy nước, lọc qua vải sạch, pha thêm một chút muối,chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: bình can,hạ huyết áp, thanh nhiệt trừ phong, nhuận phế, hóađàm, tiêu viêm, chỉ khái.Công thức 6: Mướp tươi 500g, măng lau 100g, mộtchút muối ăn. Mướp gọt vỏ rửa sạch, măng lau chầnnước sôi, thái vụn, ép lấy nước, hòa thêm một chútmuối, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng:thanh nhiệt, tiêu viêm và phòng chống ung thư.Công thức 7: Mướp tươi 500g, nước dừa 500ml.Mướp gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng, ép lấy nước, hòavới nước dừa, dùng làm nước giải khát trong ngày.Công dụng: giải thử nhiệt, làm sáng mắt, hóa đàm,tiêu viêm, chỉ khái.Công thức 8: Mướp tươi 100g, sữa bò tươi 500ml.Mướp gọt vỏ rửa sạch, thái vụn rồi ép lấy nước, hòavới sữa tươi, chia uống vài lần trong ngày. Côngdụng: bồi bổ sức khỏe, thanh nhiệt, hóa đàm, tiêuviêm, chỉ khái.Công thức 9: Mướp tươi 300g, táo tây 200g, chanh50g, đường phèn lượng vừa đủ. Mướp và táo gọt vỏ,rửa sạch, thái vụn, ép lấy nước, hòa với nước chanhvà đường phèn, dùng làm nước giải khát trong ngày.Công dụng: bổ dưỡng, lợi tiểu, thanh nhiệt, bình can,giáng áp, dùng làm nước giải khát rất tốt cho nhữngngười bị cao huyết áp, viêm thận, viêm gan.Công thức 10: Mướp tươi 200g, hành tây 20g.Mướp và hành tây bỏ vỏ, thái vụn, ép lấy nước, chiauống vài lần trong ngày. Công dụng: giải độc sungdương, hóa đàm, tiêu viêm, chỉ khái.Mướp có tên khoa học là Luffa cylindrica (L.)Roem, trong dân gian còn gọi là ty qua, thiên ty qua,bố qua, thiên lạc ty, thủy qua, miến dương qua, thôqua, miên qua... Theo dinh dưỡng học hiện đại, cứmỗi 100g quả mướp có chứa 95,1g nước, 0,9gprotid, 0,1g lipid, 3g glucid, 0,5g xeluloza, 0,5g chấttro, 28mg canxi, 45mg photpho, 0,8mg sắt, 160mcgbetacaroten, 0,04mg vitamin B1, 0,06mg vitaminB2, 8mg vitamin C và một số chất như Luffein,Citruline, Cucurbitacin... Theo dược học cổ truyền,mướp vị ngọt, tính mát, vào được hai kinh Can vàVị, có công dụng sinh tân, chỉ khái, thanh nhiệt, hóađàm, lương huyết, giải độc, an thai, thông sữa,thường được dùng để chữa các chứng bệnh như sốtcao phiền khát, ho suyễn nhiều đờm (viêm họng,viêm phế quản), trĩ băng lậu, khí hư, huyết lâm(viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, viêm bểthận...) mụn nhọt, ung thũng, sản phụ sữa khôngthông, táo bón... Điều cần lưu ý là, những người tỳvị hư yếu hay đau bụng, đại tiện phân thường xuyênlỏng hoặc nát thì không nên ăn và những người liệtdương thì không được ăn nhiều
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 309 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 130 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
97 trang 127 0 0
-
11 trang 93 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 86 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 81 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 67 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
102 trang 63 0 0
-
Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)
183 trang 63 0 0