
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những yêu cầu đặt ra trong đào tạo ở các trường cao đẳng hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những yêu cầu đặt ra trong đào tạo ở các trường cao đẳng hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 15-19 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HIỆN NAY Nguyễn Văn Liên - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Ngày nhận bài: 10/01/2019; ngày sửa chữa: 18/01/2019; ngày duyệt đặng: 24/01/2019. Abstract: The Industrial Revolution 4.0 is the one, that based on digital technology and integrates all smart technologies in the field of physics and biology, the center is the development of artificial intelligence (AI), Internet of things (IoT), big data, nanotechnology,... to optimize production processes and methods. Achievements of the Fourth Industrial Revolution have created crucial foundations for improving quality of education and training in general, and of training in the colleges in particular. At the same time, this set new requirements for training in educational institutions. Keywords: Fourth Industrial Revolution, training, colleges.1. Mở đầu nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo. Các trường cao đẳng (TCĐ) ở nước ta là những cơ sở Cuộc CMCN này được định nghĩa là một cụm thuật ngữđào tạo giữ vị trí, vai trò rất quan trọng trong đào tạo cho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi“nguồn nhân lực (NNL) có kiến thức, kĩ năng và trách giá trị đi cùng với các hệ thống vật lí trong không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịchnhiệm nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo vụ (IoS).đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kĩ thuật công nghệ của thịtrường lao động trong nước và quốc tế” [1]. Đặc biệt, Trong lịch sử loài người, cho đến hiện nay đã trải qua 4 cuộc CMCN khác nhau. Nếu như cuộc CMCN đầu tiêntrong bối cảnh hiện nay, để nâng cao chất lượng đào tạo, trên thế giới được bắt đầu ở nước Anh vào cuối thế kỉđòi hỏi các nhà trường cần phải nhận thức đúng đắn về XVIII đầu thế kỉ XIX với khâu đột phá là sử dụng năngcuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và những lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộcyêu cầu đặt ra trong đào tạo, từ đó làm cơ sở để có những CMCN lần 2 được khởi xướng từ cuối thế kỉ XIX, kéohành động, bước đi phù hợp nhằm đào tạo được NNL dài đến đầu thế kỉ XX diễn ra nhờ ứng dụng điện năngđáp ứng tốt với yêu cầu của thực tiễn; phù hợp với mục để sản xuất hàng loạt. Bên cạnh đó, những nguồn năngtiêu, yêu cầu đào tạo và đặc điểm, điều kiện cụ thể của lượng mới hết sức phong phú và vô tận như năng lượngtừng nhà trường [2]. nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng2. Nội dung nghiên cứu lượng thủy triều… cũng được tìm ra để thay thế cho2.1. Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và yêu cầu về nguồn năng lượng cũ. Cuộc CMCN lần 3 diễn ra vàonguồn nhân lực trước thách thức trong thời kì mới những năm 1970 với đặc trưng sử dụng điện tử và công Có thể thấy, trong lịch sử, thế giới đã trải qua ba cuộc nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất… thì bây giờ,CMCN với những bước phát triển nhảy vọt về khoa học, cuộc CMCN 4.0 đang nảy nở từ cuộc CMCN lần 3, nócông nghệ và làm thay đổi toàn diện về mọi mặt đời sống kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giớicon người cũng như sự phát triển của nhân loại. Hiện nay, giữa vật lí, kĩ thuật số và sinh học. Bản chất của cuộcthế giới đang bước vào cuộc CMCN lần thứ Tư. Theo cách mạng này là dựa trên nền tảng công nghệ số và sựGartner, CMCN 4.0 xuất phát từ khái niệm “Industrie tích hợp các công nghệ thông minh trên lĩnh vực vật lí,4.0” trong một báo cáo của Chính phủ Đức năm 2013. sinh học với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạoIndustrie 4.0 kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất (AI), vạn vật kết nối (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), côngthông minh để tạo ra sự hội tụ kĩ thuật số giữa công nghệ nano… Cụ thể như: Trên lĩnh vực công nghệ sinhnghiệp, kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong. học, cuộc CMCN 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo raĐề cập về vấn đề này, tác giả Klaus Schwab - Chủ tịch những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, YDiễn đàn Kinh tế Thế giới, trong Diễn đàn Kinh tế Thế dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, nănggiới (WEF) lần thứ 46 với chủ đề “Cuộc cách mạng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu. Trong lĩnh vực Vật lí,Công nghiệp lần thứ 4” được tổ chức ngày 20/01/2016 cuộc cách mạng này đã nghiên cứu, chế tạo ra nhữngtại thành phố Davos-Klosters của Thụy Sĩ cho rằng cuộc robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mớiCMCN 4.0 là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano đã và đang 15 Email: vanliennguyenvn@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 15-19tạo điều kiện cho sản xuất thông minh được thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Nền tảng công nghệ số Công nghệ thông minh Vạn vật kết nối Trí tuệ nhân tạoTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 476 0 0 -
7 trang 283 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
6 trang 210 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 206 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
19 trang 190 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
9 trang 172 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 170 0 0 -
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 155 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 154 1 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xây dựng GAME
120 trang 147 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0