
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị khí phế thũng, không có rối loạn thông khí tắc nghẽn, có kèm tăng áp phổi
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.03 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng áp phổi (TAP) là một trong các biến chứng nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Khí phế thũng là một trong hai kiểu hình chính của COPD. Có nhiều nghiên cứu về TAP và COPD. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân TAP có khí phế thũng và không có rối loạn thông khí tắc nghẽn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị khí phế thũng, không có rối loạn thông khí tắc nghẽn, có kèm tăng áp phổi NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 129 | 2022 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÍ PHẾ THŨNG, KHÔNG CÓ RỐI LOẠN THÔNG KHÍ TẮC NGHẼN, CÓ KÈM TĂNG ÁP PHỔI Nguyễn Mạnh Thế1 TÓM TẮT Đỗ Thị Phượng1 Tổng quan: Tăng áp phổi (TAP) là một trong các biến Nguyễn Kim Cương1,2 chứng nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Khí phế thũng là một trong hai kiểu hình chính của COPD. Có nhiều 1 Bệnh viện Phổi Trung ương nghiên cứu về TAP và COPD. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên 2 Đại học Y Hà Nội cứu mô tả các đặc điểm và kết quả điều trị của bệnh nhân TAP có khí phế thũng và không có rối loạn thông khí tắc nghẽn. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân TAP có khí phế thũng và không có rối loạn thông khí tắc nghẽn. Phương pháp: Phân tích hồi cứu 17 bệnh nhân TAP có khí phế thũng nhưng không có rối loạn thông khí tắc nghẽn về các đặc điểm lâm sàng, chức năng thông khí, CT ngực và các chỉ số huyết động, điều trị tại trung tâm hô hấp và hệ thống tăng áp phổi quốc gia – bệnh viện Bicêtre, cộng hòa Pháp. Kết quả: 17 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 65 (49-78), tỷ lệ nam/nữ 1/2,4. Đa số bệnh nhân có suy tim NYHA III hoặc IV (94,1%) với tình trạng suy giảm huyết động nặng (mPVR 9,6 [2,9-18,4] WU). DLCO giảm ở tất cả 17 bệnh nhân. 13 bệnh nhân (72,2%) bắt đầu bằng thuốc điều trị đặc hiệu, trong số đó, 2 bệnh nhân kết hợp thuốc đối kháng thụ thể endothelin (ERA) và thuốc ức chế phosphodiesterase 5 (PDE-5i), 11 bệnh nhân bắt đầu bằng ERA hoặc PDE-5i. Thời gian theo dõi trung bình là 26 [1-83] tháng, có tất cả 12 bệnh nhân tử vong. So với thời điểm trước khi bắt đầu điều trị, bệnh nhân được điều trị bằng các loại thuốc điều trị đặc hiệu không có cải thiện đáng kể trong test đi bộ 6 phút, chức năng hô hấp và các thông số Tác giả chịu trách nhiệm huyết động. Nguyễn Mạnh Thế Kết luận: Cần cân nhắc chẩn đoán tăng áp phổi trong bất Bệnh viện Phổi Trung ương kỳ trường hợp khó thở không rõ nguyên nhân ở bệnh nhân khí Email: nguyen.manhthe0304@gmail.com phế thũng. Khi tuổi thọ của những bệnh nhân khí phế thũng càng dài, tỷ lệ tăng áp phổi có thể tăng lên và cần được chẩn Ngày nhận bài: 07/09/2022 đoán sớm để quản lý. Ngày phản biện: 08/10/2022 ngày đồng ý đăng: 15/10/2022 Từ khóa: Tăng áp phổi, khí phế thũng, COPD Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 91 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2022 | SỐ 129 1. GIỚI THIỆU máu, và do tái tạo mạch máu do quá trình viêm Tăng áp phổi (TAP) được định nghĩa là áp liên quan đến hút thuốc [8],[9]. Tái tạo mạch máu lực động mạch phổi trung bình (mPAP) ≥ 25 được kích hoạt thêm do co mạch phổi vì thiếu mmHg khi nghỉ, được đo bằng thông tim phải. oxy mạn tính dẫn đến phì đại nội mạc các tiểu TAP được coi là nặng nếu mPAP ≥ 35 mmHg động mạch phổi [10]. Một số bằng chứng chỉ ra hoặc mPAP ≥ 25 mmHg với áp lực tâm nhĩ phải rằng TAP là biến chứng đáng kể ở bệnh nhân khí tăng và/hoặc chỉ số tim < 2L/phút/m2[1]. WHO phế thũng. TAP có liên quan đến giảm khả năng phân loại bệnh nhân TAP thành năm nhóm dựa gắng sức, tăng nguy cơ nhập viện và giảm khả trên căn nguyên, bệnh nhân mắc bệnh phổi năng sống sót ở bệnh nhân khí phế thũng[11]. mạn tính và/hoặc giảm oxy máu mạn tính được TAP tiền mao mạch từ nhẹ đến trung bình là một phân loại ở nhóm 3. biến chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị khí phế thũng, không có rối loạn thông khí tắc nghẽn, có kèm tăng áp phổi NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 129 | 2022 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÍ PHẾ THŨNG, KHÔNG CÓ RỐI LOẠN THÔNG KHÍ TẮC NGHẼN, CÓ KÈM TĂNG ÁP PHỔI Nguyễn Mạnh Thế1 TÓM TẮT Đỗ Thị Phượng1 Tổng quan: Tăng áp phổi (TAP) là một trong các biến Nguyễn Kim Cương1,2 chứng nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Khí phế thũng là một trong hai kiểu hình chính của COPD. Có nhiều 1 Bệnh viện Phổi Trung ương nghiên cứu về TAP và COPD. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên 2 Đại học Y Hà Nội cứu mô tả các đặc điểm và kết quả điều trị của bệnh nhân TAP có khí phế thũng và không có rối loạn thông khí tắc nghẽn. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân TAP có khí phế thũng và không có rối loạn thông khí tắc nghẽn. Phương pháp: Phân tích hồi cứu 17 bệnh nhân TAP có khí phế thũng nhưng không có rối loạn thông khí tắc nghẽn về các đặc điểm lâm sàng, chức năng thông khí, CT ngực và các chỉ số huyết động, điều trị tại trung tâm hô hấp và hệ thống tăng áp phổi quốc gia – bệnh viện Bicêtre, cộng hòa Pháp. Kết quả: 17 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 65 (49-78), tỷ lệ nam/nữ 1/2,4. Đa số bệnh nhân có suy tim NYHA III hoặc IV (94,1%) với tình trạng suy giảm huyết động nặng (mPVR 9,6 [2,9-18,4] WU). DLCO giảm ở tất cả 17 bệnh nhân. 13 bệnh nhân (72,2%) bắt đầu bằng thuốc điều trị đặc hiệu, trong số đó, 2 bệnh nhân kết hợp thuốc đối kháng thụ thể endothelin (ERA) và thuốc ức chế phosphodiesterase 5 (PDE-5i), 11 bệnh nhân bắt đầu bằng ERA hoặc PDE-5i. Thời gian theo dõi trung bình là 26 [1-83] tháng, có tất cả 12 bệnh nhân tử vong. So với thời điểm trước khi bắt đầu điều trị, bệnh nhân được điều trị bằng các loại thuốc điều trị đặc hiệu không có cải thiện đáng kể trong test đi bộ 6 phút, chức năng hô hấp và các thông số Tác giả chịu trách nhiệm huyết động. Nguyễn Mạnh Thế Kết luận: Cần cân nhắc chẩn đoán tăng áp phổi trong bất Bệnh viện Phổi Trung ương kỳ trường hợp khó thở không rõ nguyên nhân ở bệnh nhân khí Email: nguyen.manhthe0304@gmail.com phế thũng. Khi tuổi thọ của những bệnh nhân khí phế thũng càng dài, tỷ lệ tăng áp phổi có thể tăng lên và cần được chẩn Ngày nhận bài: 07/09/2022 đoán sớm để quản lý. Ngày phản biện: 08/10/2022 ngày đồng ý đăng: 15/10/2022 Từ khóa: Tăng áp phổi, khí phế thũng, COPD Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 91 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2022 | SỐ 129 1. GIỚI THIỆU máu, và do tái tạo mạch máu do quá trình viêm Tăng áp phổi (TAP) được định nghĩa là áp liên quan đến hút thuốc [8],[9]. Tái tạo mạch máu lực động mạch phổi trung bình (mPAP) ≥ 25 được kích hoạt thêm do co mạch phổi vì thiếu mmHg khi nghỉ, được đo bằng thông tim phải. oxy mạn tính dẫn đến phì đại nội mạc các tiểu TAP được coi là nặng nếu mPAP ≥ 35 mmHg động mạch phổi [10]. Một số bằng chứng chỉ ra hoặc mPAP ≥ 25 mmHg với áp lực tâm nhĩ phải rằng TAP là biến chứng đáng kể ở bệnh nhân khí tăng và/hoặc chỉ số tim < 2L/phút/m2[1]. WHO phế thũng. TAP có liên quan đến giảm khả năng phân loại bệnh nhân TAP thành năm nhóm dựa gắng sức, tăng nguy cơ nhập viện và giảm khả trên căn nguyên, bệnh nhân mắc bệnh phổi năng sống sót ở bệnh nhân khí phế thũng[11]. mạn tính và/hoặc giảm oxy máu mạn tính được TAP tiền mao mạch từ nhẹ đến trung bình là một phân loại ở nhóm 3. biến chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học lâm sàng Tăng áp phổi Khí phế thũng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Rối loạn thông khí tắc nghẽnTài liệu có liên quan:
-
96 trang 412 0 0
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 289 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
106 trang 234 0 0
-
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
11 trang 224 0 0
-
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 217 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 212 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 210 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0