Danh mục tài liệu

Đánh giá hiệu quả của phương pháp can thiệp nội mạch trong điều trị chảy máu tá tràng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.26 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá tính hiệu quả và an toàn của phương pháp can thiệp nút mạch cầm máu trong điều trị bệnh nhân (BN) chảy máu tá tràng cấp tính. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu/tiến cứu mô tả từ 01/01/2020 đến 31/05/2021, 21 BN được chẩn đoán chảy máu tá tràng và can thiệp nội mạch cầm máu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của phương pháp can thiệp nội mạch trong điều trị chảy máu tá tràng vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2021 of pembrolizumab as first-line therapy for 8. She L. et al (2019), Cost-effectiveness analysis advanced non-small cell lung cancer, Lung of pembrolizumab versus chemotherapy as first- Cancer, 124, pp. 248-254. line treatment in locally advanced or metastatic 4. Huang M et al (2019), Cost–effectiveness of non-small cell lung cancer with PD-L1 tumor pembrolizumab versus chemotherapy as first-line proportion score 1% or greater, Lung Cancer. treatment in PD-L1-positive advanced non-small- 138, pp. 88-94. cell lung cancer in the USA, Immunotherapy, 9. Wan N. et al (2020), Cost-effectiveness analysis 11(17), pp. 1463–1479. of pembrolizumab plus chemotherapy with PD-L1 5. Huang M. et al (2017), Cost Effectiveness of test for the first-line treatment of NSCLC, Cancer Pembrolizumab vs. Standard-of-Care Med, 9(5), pp. 1683-1693. Chemotherapy as First-Line Treatment for 10.Wu B. et al (2020), The effect of PD-L1 Metastatic NSCLC that Expresses High Levels of categories-directed pembrolizumab plus PD-L1 in the United States, Pharmacoeconomics, chemotherapy for newly diagnosed metastatic non- 35(8), pp. 831-844. small-cell lung cancer: a cost-effectiveness analysis, 6. Insinga R. P. et al (2018), Cost-effectiveness Transl Lung Cancer Res, 9(5), pp. 1770-1784. of pembrolizumab in combination with 11.Zeng X. et al (2017), Cost-effectiveness chemotherapy in the 1st line treatment of non- analysis of pembrolizumab plus chemotherapy for squamous NSCLC in the US, J Med Econ, 21(12), previously untreated metastatic nonsmall cell lung pp. 1191-1205. cancer in the USA, TheOncologist, 22, pp. 1392–1399. 7. Insinga R. P. et al (2019), Cost-effectiveness 12.Zhou K. et al (2019), Cost-effectiveness of pembrolizumab in combination with analysis of pembrolizumab monotherapy and chemotherapy versus chemotherapy and chemotherapy in the non-small-cell lung cancer pembrolizumab monotherapy in the first-line with different PD-L1 tumor proportion scores, treatment of squamous non-small-cell lung cancer Lung Cancer, 136, pp. 98-101. in the US, Curr Med Res Opin, 35(7), pp. 1241-1256. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TÁ TRÀNG Lê Thanh Dũng1, Trương Bích An2, Thân Văn Sỹ1 TÓM TẮT qua nội soi, nhất là đối với những BN thuộc nhóm cao tuổi, có bệnh lý nội khoa kết hợp. 33 Mục tiêu: Đánh giá tính hiệu quả và an toàn của phương pháp can thiệp nút mạch cầm máu trong điều SUMMARY trị bệnh nhân (BN) chảy máu tá tràng cấp tính. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu THE RESULTS OF THE ENDOVASCULAR hồi cứu/tiến cứu mô tả từ 01/01/2020 đến EMBOLIZAITON IN TREATMENT OF 31/05/2021, 21 BN được chẩn đoán chảy máu tá tràng DUODENAL BLEEDING và can thiệp nội mạch cầm máu tại Bệnh viện Hữu Purpose: To evaluate the efficacy and safety of nghị Việt Đức. Kết quả: Tỷ lệ thành công về kỹ thuật endovascular embolization in treatment of acute và lâm sàng lần lượt là 21/21(100%) và 14/21(66,7%) duodenal bleeding. Materials and method: trường hợp. Tỷ lệ biến chứng sớm chảy máu tái phát Retrospective and prospective descriptive study, from chiếm 4/21(19%), trong đó 1 BN được nút mạch lần January 2020 to June 2021, 21 cases diagnosed as hai, 3 BN được nội soi nhắc lại hoặc phẫu thuật cầm duodenal bleeding, were alternatively attempted to máu sau nút, 1 BN u tá tràng sau nút mạch có biến the transcatheter arterial embolization (TAE) under the chứng thiếu máu tá tràng được kiểm tra lại bằng nội guidance of DSA (digital subtraction angiography). soi và điều trị phẫu thuật. Tỷ lệ tử vong trong vòng 30 Results: The technical and clinical success rates of ngày sau nút là 9/21 (42.8%), trong đó 2 BN nặng lên TAE were respectively 21/21 (100%) and 14/21 do u tiến triển mà không có biểu hiện chảy máu tiêu (66,7%). The early complication of recurrent bleeding hóa tái phát. Kết luận: Can thiệp nút mạch cầm máu rate for 4/21 ( ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: