
Đánh giá mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nước và trầm tích tại cửa Sông Hàn, Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.92 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về các chất hữu cơ bền vững tồn dư trong môi trường tại các khu vực cửa sông, ven biển đã và đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường. Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là một trong những nhóm chất hữu cơ bền vững theo Công ước Stockholm và có tính độc hại cao đối với sức khỏe con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nước và trầm tích tại cửa Sông Hàn, Thành phố Đà NẵngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 1-6Đánh giá mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nướcvà trầm tích tại cửa Sông Hàn, Thành phố Đà NẵngTrịnh Thị Thắm1, Lê Thị Trinh1,*, Từ Bình Minh2,Nguyễn Đức Huệ2, Nguyễn Thị Thùy312Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam3Viện Hóa học Công nghiệpNhận ngày 10 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 27 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Nghiên cứu về các chất hữu cơ bền vững tồn dư trong môi trường tại các khu vực cửasông, ven biển đã và đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường.Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là một trong những nhóm chất hữu cơ bền vững theo Công ướcStockholm và có tính độc hại cao đối với sức khỏe con người. Nghiên cứu này xác định hàm lượngPCBs trong mẫu nước và trầm tích tại 10 điểm lấy mẫu thuộc cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵnggiữa mùa mưa và mùa khô. Trong mẫu nước, hàm lượng tổng PCBs trong mùa khô thấp hơn mùamưa với dao động từ 0,223 - 1,688 µg/L. Đối với mẫu trầm tích mặt, hàm lượng tổng PCBskhông có sự khác nhau rõ rệt và dao động trong khoảng cao từ 49,294 - 178,285 µg/kg trọnglượng khô (DW).Từ khoá: Polyclo Biphenyl, trầm tích, Sông Hàn - Đà Nẵng.1. Đặt vấn đề*Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứuhàm lượng PCBs có mặt trong môi trườngnước, trầm tích cửa sông Hàn, thành phố ĐàNẵng trong thời gian từ năm 2013 - 2014. Kếtquả xác định hàm lượng PCBs tại khu vựcnghiên cứu sẽ góp phần đánh giá mức độ tíchtụ, sự vận chuyển PCBs khu vực sông Hàn vàkhu vực ven biển miền Trung.Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là mộttrong các nhóm chất hoá học khó phân hủytrong môi trường, có khả năng tích lũy sinh họcthông qua chuỗi thức ăn, và có ảnh hưởng xấuđến sức khỏe con người như ngộ độc, ung thưvà gây đột biến gen [1]. Nghiên cứu về sự tồndư cũng như tích lũy các hợp chất này là cơ sởkhoa học để đưa ra các giải pháp bảo vệ môitrường nước nói chung và môi trường biển nóiriêng. Sông Hàn chảy qua địa phận thành phốĐà Nẵng, là nguồn tiếp nhận nhiều nguồn thảitừ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp vàdân sinh của thành phố.2. Thực nghiệm2.1. Lấy mẫuMẫu nước được lấy trong phạm vi khoảng3km từ cầu Sông Hàn đến bên ngoài cầu ThuậnPhước, Mẫu trầm tích được lấy cùng vị trímẫu nước._______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989203581Email: lntrinh05@yahoo.com12T.T. Thắm và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 1-6Mẫu được lấy 4 đợt từ tháng 9/2013 11/2014, 2 đợt vào mùa mưa và 2 đợt vàomùa khô.Mẫu nước được lấy bằng thiết bị lấy mẫunước ngang ở tầng mặt, độ sâu 0,5 - 1,0 m,chuyển ngay vào bình thủy tinh tối màu, dungtích 5 lít, bảo quản và vận chuyển về phòng thínghiệm theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667 -3:2003). Các mẫu nước được ký hiệu là NSH vàsố thứ tự từ 2 đến 11.Mẫu trầm tích mặt được lấy bằng cuốc bùnPeterson ở lớp bề mặt khoảng 0 - 10 cm, trộnđều, chuyển vào bình tối màu, vận chuyển vàbảo quản theo TCVN 6663-15:2004 (ISO5667-15:1999). Các mẫu trầm tích được ký hiệumẫu là TTSH và số thứ tự từ 2 đến 11. Các vịtrí lấy mẫu được thể hiện trong bản đồ hình 1.Hình 1. Bản đồ vị trí lấy mẫu.2.2. Xử lý mẫuPCBs trong mẫu nước được tách chiết bằngkỹ thuật chiết lỏng - lỏng, thể tích mẫu nước là1 lít, dung môi chiết là n-Hexan. Toàn bộ dịchchiết được thu vào bình cầu qua phễu lọc chứamuối Na2SO4 nhằm loại bỏ hoàn toàn nướctrong pha hữu cơ. Dịch chiết được cô về 5 mlbằng thiết bị quay cất chân không, sau đó mẫuđược làm sạch bằng cột chiết pha rắn (SPE) vớichất nhồi cột là florisil đã hoạt hóa. Dung dịchrửa giải được cô đặc về 1ml bằng cách sử dụngdòng khí Nitơ. Mẫu phân tích được định lượngtrên thiết bị sắc ký khí GC/ECD của hãngVarian [2].PCBs trong mẫu trầm tích được chiết bằngkỹ thuật chiết siêu âm và chiết lỏng - rắn sửdụng hỗn hợp dung môi n-hexan/axeton. Côquay chân không dịch chiết đến khoảng 5ml,làm sạch dịch chiết bằng cột chiết pha rắnFlorisil, loại lưu huỳnh bằng đồng hoạt hóa.Dung dịch rửa giải sau khi làm sạch được cô về 1ml và định lượng PCBs trên thiết bị GC/ECD [3].2.3. Định lượng PCBsDung dịch mẫu sau khi làm sạch và làmgiàu được bơm trên thiết bị sắc kí khí VarianGC - 450, Detector cộng kết điện tử (ECD) đểxác định hàm lượng PCBs. Các PCBs đượcđịnh lượng bằng phương pháp ngoại chuẩn vớihỗn hợp chuẩn sử dụng là PCB-Mix 3 (CASRN020030300) của Đức (Dr.Ehrenstorfer gồmPCBs 28, PCB 52, PCB 101, PCB114, PCB138, PCB 153, PCB 180).Tổng hàm lượng PCBs được tính theo côngthức ∑PCB = A x (PCB28 + PCB52 + PCB101+ PCB138 + PCB153 + PCB180). Trong đó Alà hệ số của hỗn hợp kỹ thuật Aroclor. Hệ sốT.T. Thắm và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 1-6Kết quả xác định hàm lượng tổng PCBstrong môi trường nước của các đợt lấy mẫu (4đợt gồm 2 đợt vào mùa mưa và 2 đợt vào mùakhô) được thể hiện ở bảng 1 và biểu diễn ở hình2, trong đó hình 2a biểu diễn tổng hàm lượngPCBs trung bình tại các vị trí lấy mẫu và hình2b biểu diễn hàm lượng trung bình của cácPCBs tại vị trí nghiên cứu.này có giá trị từ 3 - 8,5 tuỳ thuộc vào tỷ lệ thànhphần của các cấu tử trong mẫu môi trường [4,5] và trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọnhệ số này là 5 [5].3. Kết quả và thảo luận3.1. PCBs trong môi trường nướcBảng 1. Hàm lượng tổng PCBs trong mẫu nước (µg/l)Hàm lượng tổng PCBs (µg/l)STTKý hiệumẫu3Mùa mưaMùa khôTháng 9/2013Tháng 7/2014Tháng 4/2014Tháng 11/20141NSH21,1981,6200,4100,3752NSH30,5980,3770,2250,2703NSH40,8900,6550,6600,7104NSH50,7400,5300,3150,3405NSH61,6881,4150,6730,6906NSH70,5650,4050,8100,7407NSH80,7020,5350,4600,5158NSH90,555 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nước và trầm tích tại cửa Sông Hàn, Thành phố Đà NẵngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 1-6Đánh giá mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nướcvà trầm tích tại cửa Sông Hàn, Thành phố Đà NẵngTrịnh Thị Thắm1, Lê Thị Trinh1,*, Từ Bình Minh2,Nguyễn Đức Huệ2, Nguyễn Thị Thùy312Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam3Viện Hóa học Công nghiệpNhận ngày 10 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 27 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Nghiên cứu về các chất hữu cơ bền vững tồn dư trong môi trường tại các khu vực cửasông, ven biển đã và đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường.Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là một trong những nhóm chất hữu cơ bền vững theo Công ướcStockholm và có tính độc hại cao đối với sức khỏe con người. Nghiên cứu này xác định hàm lượngPCBs trong mẫu nước và trầm tích tại 10 điểm lấy mẫu thuộc cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵnggiữa mùa mưa và mùa khô. Trong mẫu nước, hàm lượng tổng PCBs trong mùa khô thấp hơn mùamưa với dao động từ 0,223 - 1,688 µg/L. Đối với mẫu trầm tích mặt, hàm lượng tổng PCBskhông có sự khác nhau rõ rệt và dao động trong khoảng cao từ 49,294 - 178,285 µg/kg trọnglượng khô (DW).Từ khoá: Polyclo Biphenyl, trầm tích, Sông Hàn - Đà Nẵng.1. Đặt vấn đề*Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứuhàm lượng PCBs có mặt trong môi trườngnước, trầm tích cửa sông Hàn, thành phố ĐàNẵng trong thời gian từ năm 2013 - 2014. Kếtquả xác định hàm lượng PCBs tại khu vựcnghiên cứu sẽ góp phần đánh giá mức độ tíchtụ, sự vận chuyển PCBs khu vực sông Hàn vàkhu vực ven biển miền Trung.Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là mộttrong các nhóm chất hoá học khó phân hủytrong môi trường, có khả năng tích lũy sinh họcthông qua chuỗi thức ăn, và có ảnh hưởng xấuđến sức khỏe con người như ngộ độc, ung thưvà gây đột biến gen [1]. Nghiên cứu về sự tồndư cũng như tích lũy các hợp chất này là cơ sởkhoa học để đưa ra các giải pháp bảo vệ môitrường nước nói chung và môi trường biển nóiriêng. Sông Hàn chảy qua địa phận thành phốĐà Nẵng, là nguồn tiếp nhận nhiều nguồn thảitừ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp vàdân sinh của thành phố.2. Thực nghiệm2.1. Lấy mẫuMẫu nước được lấy trong phạm vi khoảng3km từ cầu Sông Hàn đến bên ngoài cầu ThuậnPhước, Mẫu trầm tích được lấy cùng vị trímẫu nước._______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989203581Email: lntrinh05@yahoo.com12T.T. Thắm và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 1-6Mẫu được lấy 4 đợt từ tháng 9/2013 11/2014, 2 đợt vào mùa mưa và 2 đợt vàomùa khô.Mẫu nước được lấy bằng thiết bị lấy mẫunước ngang ở tầng mặt, độ sâu 0,5 - 1,0 m,chuyển ngay vào bình thủy tinh tối màu, dungtích 5 lít, bảo quản và vận chuyển về phòng thínghiệm theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667 -3:2003). Các mẫu nước được ký hiệu là NSH vàsố thứ tự từ 2 đến 11.Mẫu trầm tích mặt được lấy bằng cuốc bùnPeterson ở lớp bề mặt khoảng 0 - 10 cm, trộnđều, chuyển vào bình tối màu, vận chuyển vàbảo quản theo TCVN 6663-15:2004 (ISO5667-15:1999). Các mẫu trầm tích được ký hiệumẫu là TTSH và số thứ tự từ 2 đến 11. Các vịtrí lấy mẫu được thể hiện trong bản đồ hình 1.Hình 1. Bản đồ vị trí lấy mẫu.2.2. Xử lý mẫuPCBs trong mẫu nước được tách chiết bằngkỹ thuật chiết lỏng - lỏng, thể tích mẫu nước là1 lít, dung môi chiết là n-Hexan. Toàn bộ dịchchiết được thu vào bình cầu qua phễu lọc chứamuối Na2SO4 nhằm loại bỏ hoàn toàn nướctrong pha hữu cơ. Dịch chiết được cô về 5 mlbằng thiết bị quay cất chân không, sau đó mẫuđược làm sạch bằng cột chiết pha rắn (SPE) vớichất nhồi cột là florisil đã hoạt hóa. Dung dịchrửa giải được cô đặc về 1ml bằng cách sử dụngdòng khí Nitơ. Mẫu phân tích được định lượngtrên thiết bị sắc ký khí GC/ECD của hãngVarian [2].PCBs trong mẫu trầm tích được chiết bằngkỹ thuật chiết siêu âm và chiết lỏng - rắn sửdụng hỗn hợp dung môi n-hexan/axeton. Côquay chân không dịch chiết đến khoảng 5ml,làm sạch dịch chiết bằng cột chiết pha rắnFlorisil, loại lưu huỳnh bằng đồng hoạt hóa.Dung dịch rửa giải sau khi làm sạch được cô về 1ml và định lượng PCBs trên thiết bị GC/ECD [3].2.3. Định lượng PCBsDung dịch mẫu sau khi làm sạch và làmgiàu được bơm trên thiết bị sắc kí khí VarianGC - 450, Detector cộng kết điện tử (ECD) đểxác định hàm lượng PCBs. Các PCBs đượcđịnh lượng bằng phương pháp ngoại chuẩn vớihỗn hợp chuẩn sử dụng là PCB-Mix 3 (CASRN020030300) của Đức (Dr.Ehrenstorfer gồmPCBs 28, PCB 52, PCB 101, PCB114, PCB138, PCB 153, PCB 180).Tổng hàm lượng PCBs được tính theo côngthức ∑PCB = A x (PCB28 + PCB52 + PCB101+ PCB138 + PCB153 + PCB180). Trong đó Alà hệ số của hỗn hợp kỹ thuật Aroclor. Hệ sốT.T. Thắm và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 1-6Kết quả xác định hàm lượng tổng PCBstrong môi trường nước của các đợt lấy mẫu (4đợt gồm 2 đợt vào mùa mưa và 2 đợt vào mùakhô) được thể hiện ở bảng 1 và biểu diễn ở hình2, trong đó hình 2a biểu diễn tổng hàm lượngPCBs trung bình tại các vị trí lấy mẫu và hình2b biểu diễn hàm lượng trung bình của cácPCBs tại vị trí nghiên cứu.này có giá trị từ 3 - 8,5 tuỳ thuộc vào tỷ lệ thànhphần của các cấu tử trong mẫu môi trường [4,5] và trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọnhệ số này là 5 [5].3. Kết quả và thảo luận3.1. PCBs trong môi trường nướcBảng 1. Hàm lượng tổng PCBs trong mẫu nước (µg/l)Hàm lượng tổng PCBs (µg/l)STTKý hiệumẫu3Mùa mưaMùa khôTháng 9/2013Tháng 7/2014Tháng 4/2014Tháng 11/20141NSH21,1981,6200,4100,3752NSH30,5980,3770,2250,2703NSH40,8900,6550,6600,7104NSH50,7400,5300,3150,3405NSH61,6881,4150,6730,6906NSH70,5650,4050,8100,7407NSH80,7020,5350,4600,5158NSH90,555 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên Mức độ tồn lưu Polyclo Biphenyl trong nước Quản lý môi trường Ô nhiễm ở trầm tích cửa sôngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 323 0 0
-
176 trang 287 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
10 trang 244 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 197 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 168 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 159 0 0 -
15 trang 154 0 0