Danh mục tài liệu

Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả các xã vùng đồng bằng huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều tra bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên từ 150 hộ trên địa bàn 3 xã vùng đồng bằng huyện Hoằng Hóa chúng tôi thu được 8 loại hình sử dụng đất (LUT) với 17 kiểu sử dụng đất khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả các xã vùng đồng bằng huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ CÁC XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Nguyễn Thị Loan1 TÓM TẮT TÓM TẮT Điều tra bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên từ 150 hộ trên địa bàn 3 xã vùngđồng bằng huyện Hoằng Hóa chúng tôi thu được 8 loại hình sử dụng đất (LUT) với 17kiểu sử dụng đất khác nhau. Qua đánh giá tổng hợp trên 3 mặt: kinh tế, xã hội và môitrường cho thấy LUT 1, LUT 3, LUT 7 đạt hiệu quả sử dụng đất cao, trong đó LUT 1 (2lúa, 1 màu) cho hiệu quả sử dụng đất cao nhất. LUT 2, LUT 4, LUT 5 và LUT 8 đạthiệu quả sử dụng đất trung bình, trong đó LUT 8 đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng hiệuquả xã hội thấp do khả năng thu hút lao động thấp. LUT 6 (1 lúa) cho hiệu quả sử dụngđất thấp nhất do địa hình trũng lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, điều kiện tiêunước. Tuy nhiên, trong tương lai chúng tôi đề xuất giữ nguyên 8 LUT, tăng diện tíchLUT 1, LUT 3, LUT 5, LUT 7, LUT 8 và giảm diện tích: LUT 2, LUT 4 và LUT 6. Từ khóa: Sử dụng đất, nông nghiệp 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng một nền nông nghiệp sạch, sản xuất ranhiều sản phẩm chất lượng, đảm bảo môi trường sinh thái ổn định và phát triển bền vững đang làvấn đề mang tính toàn cầu. Thực chất của mục tiêu này là đem lại hiệu quả về ba mặt kinh tế, xãhội và môi trường. Hoằng Hoá là một huyện nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của thành phố ThanhHoá với tổng diện tích tự nhiên là 20.219,79 ha (theo số liệu thống kê đất đai năm 2013 [4]), trongđó diện tích đất nông nghiệp chiếm 65,32% (13.207,76 ha), có điều kiện kinh tế phát triển nôngnghiệp hàng hoá. Tuy nhiên, nền sản xuất nông nghiệp của huyện còn tồn tại nhiều yếu điểm: tổchức sản xuất còn hạn chế, tư liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt làviệc độc canh cây lúa ở một số nơi đã không phát huy được tiềm năng đất đai mà còn có xu thếlàm cho nguồn tài nguyên đất có xu hướng bị thoái hoá. Do đó, nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng sản xuất các loại hình sử dụng đất (LUT) để tổ chứcsử dụng đất hợp lý có hiệu quả cao theo quan điểm bền vững làm cơ sở cho việc đề xuất quy hoạch sửdụng đất và định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Hoằng Hóa là vấn đề cấp thiết. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu thập số liệu1 ThS. Khoa NLNN, trường Đại học Hồng Đức 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 - Nguồn số liệu thứ cấp: được thu thập từ các cơ quan Nhà nước như: Phòng Tài nguyênvà Môi trường, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hoằng Hóa; tiến hành điều tra bổ sungngoài thực địa để điều chỉnh số liệu cho phù hợp. - Nguồn số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra nông hộ bằng mẫu phiếu điều tra: vớitổng số hộ điều tra là 150 hộ (mỗi xã 50 hộ) trên địa bàn 3 xã chọn điểm của vùng đồng bằng làHoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Phúc. 2.2. Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu, tài liệu thu thập được tiến hành tổng hợp theo các loại cây trồng, cáckiểu sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất. Các số liệu thống kê được xử lý bằng phần mềmExcel. Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp được đánh giá và tính toán dựa trên cơ sở cácchỉ tiêu gồm: (i) Hiệu quả kinh tế (GTGT/ha, TNHH/ha, TNHH/LĐ); (ii) Hiệu quả xã hội: Khảnăng phù hợp với thị trường, khả năng thu hút lao động và mức độ chấp nhận của người dân;(iii) Hiệu quả môi trường: khả năng che phủ đất và mức độ sử dụng phân bón, các loại thuốcbảo vệ thực vật. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp các xã đồng bằng huyện Hoằng Hóa - Vùng đồng bằng huyện Hoằng Hóa với địa hình chủ yếu vàn cao, vàn và vàn thấp, gồm39 xã, thị trấn phía Bắc, Tây Bắc và phía Nam huyện thuộc tả ngạn, hữu ngạn sông Tuần, sôngMã. Là vùng đất thích hợp với thâm canh lúa nước, lúa - màu và cây công nghiệp ngắn ngày. [7] Trong tổng số 13.207,76 ha đất nông nghiệp toàn huyện, vùng đồng bằng có 11.140 hađất nông nghiệp với đất sản xuất nông nghiệp chiếm 85,44% (9518,09 ha). Trong đất sản xuấtnông nghiệp đất trồng cây hàng năm có 8943,49 ha, chiếm 93,96%; đất nuôi trồng thủy sản có574,6 ha, chiếm 6,03% với 8 LUTs (2 lúa, 1 màu; 2 lúa; 1 lúa, 2 màu; 1 lúa, 1 màu; 1 lúa, 1 cá;1 lúa; chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày) có 17 kiểu sử dụng đất. Trong đó cácLUT trồng lúa chiếm đến 53,26% tổng diện tích, LUT chuyên rau màu chiếm tới 40,70% tổngdiện tích đất sản xuất nông nghiệp.[4] 3.2. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất vùng đồng bằng huyệnHoằng Hóa 3.2.1. Hiệu quả kinh tế Phân cấp chỉ tiêu đánh giá theo 3 mức: Cao, trung bình, thấp với các chỉ tiêu: Giá trị giatăng (GTGT), thu nhập hỗn hợp (TNHH) và thu nhập hỗn hợp/lao động (TNHH/LĐ).Bảng 1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp Cấp GTGT TNHH TNHH/LĐ đánh giá (tr.đồng/ha/năm) (tr.đồng/ha/năm) (nghìn.đ/công) Cao > 120 >80 >120 Trung bình 90-120 50-80 90 – 120 Thấp < 90 < 50 < 90 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng bằng được thể hiệnở bảng 2 Bảng 2. Hiệu quả kinh t ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: