
Đặt ẩn Phụ - Giải Pt Vô Tỉ - THCS
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặt ẩn Phụ - Giải Pt Vô Tỉ - THCS Nguyễn Phi Hùng - Võ Thành Văn Đại học Khoa học Huế ************** Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷA. Lời nói đầu Qua bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn một số kĩ năng đặt ẩn phụ trong giảiphương trình vô tỷ. Như chúng ta đã biết có nhiều trường hợp giải một phương trình vô tỷ mà tabiến đổi tương đương sẽ ra một phương trình phức tạp , có thể là bậc quá cao ...Có lẽ phươngpháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này chính là đặt ẩn phụ để chuyển về một phương trìnhđơn giản và dễ giải quyết hơn .Có 3 bước cơ bản trong phương pháp này :- Đặt ẩn phụ và gán luôn điều kiện cho ẩn phụ- Đưa phương trình ban đầu về phương trình có biến là ẩn phụTiến hành giải quyết phương trình vừa tạo ra này . Đối chiếu với điều kiện để chọn ẩn phụ thíchhợp.- Giải phương trình cho bởi ẩn phụ vừa tìm được và kết luận nghiệm* Nhận xét :- Cái mấu chốt của phương pháp này chính là ở bước đầu tiên . Lí do là nó quyết định đến toànbộ lời giải hay, dở , ngắn hay dài của bài toán .- Có 4 phương pháp đặt ẩn phụ mà chúng tôi muốn nêu ra trong bài viết này đó là :+ PP Lượng giác hoá+ PP dùng ẩn phụ không triệt để+ PP dùng ẩn phụ đưa về dạng tích+ PP dùng ẩn phụ đưa về hệB. Nội dung phương phápI. Phương pháp lượng giác hoá : 1. Nếu |x| a thì ta có thể đặt x a sin t ,t ; hoặc x a cos t , t 0; 2 2Ví dụ 1 : Giải phương trình: 1 1 x 2 x(1 2 1 x 2 ) Lời giải : ĐK :| x | 1 Đặt x sin t , t ; Phương trình đã cho trở thành : 2 2 t 3t t 1 cos t sin t (1 2 cos t ) 2 cos sin t sin 2t 2 sin cos 2 2 2 t t 3t cos 2 0 t (2k 1) cos ( 2 sin 1) 0 4 2 2 sin 3t 1 t k 6 3 2 2 Kết hợ p với điều kiện của t suy ra : t 6 1Vậy phương trình có 1 nghiệm : x sin 6 2Ví dụ 2 : Giải phương trình: 1 1 x 2 (1 x) 3 (1 x) 3 2 3 1 x2 3Lời giải : ĐK : | x | 1Khi đó VP > 0 .Nếu x 1;0 : (1 x) 3 (1 x) 3 0Nếu x 0;1 : (1 x) 3 (1 x) 3 0 . Đặt x cos t , với t 0; ta có : 2 t t t t 1 2 6 sin cos cos 3 sin 3 2 sin t 2 6 cos1 sin t 2 sin t 2 2 2 2 2 6 cos t 1 2 sin t 0 cos t 1 6 1Vậy nghiệm của phương trình là x 6 1 2x 1 2xVí dụ 3 : Giải phương trình: 1 2 x 1 2 x 1 2x 1 2x 1Lời giải : ĐK : | x | 2Đặt 2 x cos t , t 0; phương trình đã cho trở thành : t t t t 4 sin cos 2 tan cot an 21 sin t 2 sin 3 t sin 2 t 2 0 cos t 0 2 2 2 2 sin tVậy phương trình có nghiệm duy nhất x 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp đặt ẩn phụ bài tập tiếp tuyến bồi dưỡng đại số 8 tính diện tích kiến thức 8 phương trình nghiệm nguyênTài liệu có liên quan:
-
Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình
8 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hệ phương trình - GV. Võ Quang Mẫn
12 trang 26 0 0 -
Một số bài toán về hệ có cấu trúc đặc biệt
14 trang 26 0 0 -
Giáo trình Bài giảng Đo đạc địa chính: Phần 2
136 trang 25 0 0 -
Phương pháp đặt một ẩn phụ giải phương trình - GV. Đặng Việt Hùng
2 trang 25 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Chuyên Đề Bồi dưỡng HSG Đại Số 8
16 trang 24 0 0 -
Một số phương pháp giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu - Vũ Văn Bắc
5 trang 23 0 0 -
Chuyên đề Phương trình nghiệm nguyên
9 trang 23 0 0 -
Ứng dụng số nguyên Gauss trong phương trình nghiệm nguyên
4 trang 23 0 0 -
86 trang 22 0 0
-
Các phương pháp giải phương trình vô tỷ 2
0 trang 22 0 0 -
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán trung học cơ sở
71 trang 22 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số vấn đề về phân thức liên tục
69 trang 21 0 0 -
Chương 4: Phương trình nghiệm nguyên
32 trang 20 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Giải Toán trên máy tính lớp 5 năm 2012 - 2013
10 trang 20 0 0 -
bồi dưỡng học sinh giỏi toán Đại số 9: phần 1
139 trang 20 0 0 -
PP Vẽ Đường Phụ Trong Hình Học - THCS
23 trang 20 0 0 -
Ôn tập kiến thức Toán 8 lên Toán 9
25 trang 20 0 0