Danh mục

Đề số 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.58 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Cấu hình electron nào sau đây không đúng: A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p6 2 1 4 C. 1s 2s 2p D. 1s22s22p5 2. Kết luận nào sau đây không đúng về Na+: A. có 11 electron B. có điện tính +1 C. có 10 electron D. có số khối là 23 đvC 3. Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. nhóm IIA, chu kì 3 B. nhóm IIIA chu kì 3 C. nhóm IIA chu kì 5 D. nhóm VA chu kì 2 4. Số electron...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề số 3 Đề số 3.1. Cấu hình electron nào sau đây không đúng: A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p6 21 4 D. 1s22s22p5 C. 1s 2s 2p2. Kết luận nào sau đây không đúng về Na+: A. có 11 electron B. có điện tính +1 C. có 10 electron D. có số khối là 23 đvC3. Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. nhóm IIA, chu kì 3 B. nhóm IIIA chu kì 3 C. nhóm IIA chu kì 5 D. nhóm VA chu kì 24. Số electron trong ion CO32- là: A. 32 B. 30 C. 28 D. 345. Cho Fe(OH)n vào dung dịch HNO3 loãng, n nhận giá trị như thế nào để xảy ra phản ứng oxi hoá khử ? A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. cả A và C đều đúng6. Cho vài giọt quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NH4Cl, màu của dung dịch thu được là: A. màu đỏ B. màu xanh C. không màu D. màu tím7. Cho một miếng Ba vào dung dịch (NH4)2SO4. Hiện tượng xảy ra là: A. có khí không màu mùi khai và kết tủa trắng B. có kết tủa trắng C. có khí không màu, mùi khai D. không có hiện tượng gì xảy ra8. Công thức tổng quát của một hợp chất hữu cơ cho biết: A. tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử B. thành phần định tính của các nguyên tố C. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử D. tất cả A, B, C đều đúng9. Nhóm chức -COOH có tên gọi là: A. cacbonyl B. cacboxyl C. cacboxylic D. hiđroxyl10. Thành phần của phân đạm là: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. tất cả A, B, C đều đúng11. Để trung hoà 2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,1M cần: A. 1 lít dung dịch HCl 0,2M B. 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M C. 2 lít dung dịch HNO3 0,1M D. 2 lít dung dịch HCl 0,4M12. Kết luận nào sau đây đúng về tính chất hoá học của đơn chất lưu huỳnh: A. là chất có tính khử B. là chất có tính oxi hoá C. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D. không thể có tính oxi hoá khử13. Dùng chất nào sau đây để tách CO2 khỏi hỗn hợp với SO2: A. dung dịch brôm B. dung dịch Ca(OH)2 C. dung dịch NaOH D. tất cả đều được14. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, màu của dung dịch thu được là: A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím D. không màu15. Hoà tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. m có giá trị là: A. 0,23 gam B. 0,46 gam C. 1,25 gam D. 2,3 gam16. Trộn lẫn dung dịch chứa 2 gam KOH với dung dịch chứa 1 gam HCl, chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. KCl B. KCl và HCl C. KOH và KCl D. KOH17. Sục từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong, hiện tượng thí nghiệm quan sát được là: A. có kết tủa trắng tạo thành B. không có kết tủa C. CO2 không tan, thoát ra ngoài D. có kết tủa trắng sau tan18. Cho các kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Các kim loại đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO3)3 là: A. Mg, Pb và Cu B. Al, Cu và Ag C. Pb và Al D. Mg và Al19. Để nhận biết các dung dịch NaOH, BaCl2, Na2CO3, HCl, H2SO4. Người ta chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất sau: A. quỳ tím B. AgNO3 C. Ba(OH)2 D. tất cả đều được20. Để điều chế Ca từ CaCl2 người ta sử dụng phương pháp nào sau đây: A. nhiệt luyện B. thuỷ luyện C. điện phân D. tất cả các phương pháp đều được21. Khi nhiệt phân Fe(NO3)2, chất rắn thu được sau phản ứng là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe 0 t22. Cho phản ứng 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2. Điều kiện của phản ứng là:  A. t = 5700C B. t > 5700C 0 C. t < 570 C D. ở nhiệt độ thường23. Chỉ dùng một dung dịch axit và dung dịch bazơ nào sau đây để nhận biết các hợp kim Cu – Ag, Cu – Al, Cu – Zn. A. HCl và NaOH B. H2SO4 và NaOH C. NH3 và HNO3 loãng D. NH3 và HCl24. Cho phương trình X + HNO3  Fe(NO3)3 + H2O X có thể là chất nào trong các chất sau đây: A. FeO hoặc Fe(OH)2 B. Fe3O4 hoặc Fe C. Fe(OH)3 hoặc Fe2O3 D. Fe hoặc FeO25. Sục V (lít) CO2 vào dung dịch chứa 1,5 mol Ca(OH)2 thu được 100g kết tủa. Giá trị của V là: A. 22,4 B. 33,6 C. 44,8 D. A và C đúng26. Trộn 5,4g Al với 8,0g CuO rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m (g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 12,4(g) B. 15,1(g) C. 13,4(g) D. 22,4(g)27. Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m(g) muối, m có giá trị là: A. 31,45 B. 33,25 C. 39,49 D. 35,5828. Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g) muối khan. m có giá trị là: A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: