Danh mục tài liệu

Đề thi chọn lớp khối 10 môn Vật lí năm 2018-2019 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện tập với Đề thi chọn lớp khối 10 môn Vật lí năm 2018-2019 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896 giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn lớp khối 10 môn Vật lí năm 2018-2019 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKỲ THI CHỌN LỚP KHỐI 10 NĂM HỌC 2018 -2019TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ———**———Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.Đề thi gồm: 03 trang.———————Mã đề thi896Họ, tên thí sinh:..........................................................Số báo danh: .............................Câu 1: Hai điện trở có giá trị là 20 và 30 nghép song song với nhau tạo thành bộ điện trở có giá trị làA. 15B. 10C. 50D. 12Câu 2: Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ làA. Công tơ điệnB. Vôn kếC. Oát kếD. Ampe kếCâu 3: Đơn vị đo điện năng tiêu thụ làA. Vôn (V)B. Jun (J)C. Kilo Oát giờ (KWh) D. Oát (W)Câu 4: Với 3 điện trở giống nhau ta có thể có bao nhiêu cách mắc chúng thành mạch điện gồm ba điệntrở?A. 4 cách.B. 8 cáchC. 5 cách.D. 6 cách.Câu 5: Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là U1,U2 và U3. Biểu thức nào sau đây không đúng?URURURURA. 3  3B. 3  3C. 1  2D. 1  1U 2 R2U1 R1U 2 R3U 2 R2Câu 6: Đơn vị do công suất điện làA. Kilo Oát giờ (KWh) B. Jun (J)C. mét (m)D. Oát (W)Câu 7: Đơn vị của cường độ dòng điện làA. Niutơn (N)B. vôn (V)C. vôn (V)D. ampe (A)Câu 8: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính mộtkhoảng d < 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất làA. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.B. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.D. ảnh ảo , ngược chiều và lớn hơn vật.Câu 9: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 30cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 20cm, khoảng cách từvật đến thấu kính:A. 12cmB. 90cmC. 60cmD. 130cmCâu 10: Cho đoạn mạch gồm R1 song song R2. Nếu I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện qua mạchchính, qua R1 và R2, mối liên hệ nào sau đây là đúng?R1RR2R1A. I2 = IB. I1 = I 1C. I2 = ID. I1 = IR1  R2R2R1  R2R2  R1Câu 11: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia lóA. song song với trục chínhB. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm FC. truyền thẳng theo phương của tia tới.D. đi qua tiêu điểm F’Câu 12: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?A. Phần giữa của thanh.B. Chỉ có từ cực Bắc.C. Cả hai từ cực.D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.Câu 13: Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị làA. 12ΩB. 9ΩC. 3ΩD. 6ΩTrang 1/3 - Mã đề thi 896Câu 14: Một sợi dây đẫn đồng chất tiết diện đều chiều dài L điện trở 12. Nếu gập đôi dây thành đâymới có chiều dài L/2 thì điện trở của đây mới làA. 12B. 2C. 3D. 6Câu 15: Hiện tượng chỉ tỏa nhiệt khi có dòng điện chạy qua dùng để chế tạo thiết bị nào sau đây?A. Đèn LEDB. Máy hàn điệnC. Máy bơm nước.D. Tủ lạnh.Câu 16: Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thìA. tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến.B. góc khúc xạ lớn hơn góc tới.C. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới..D. tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300.Câu 17: Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế làA. Lực kếB. Vôn kếC. Ampe kếD. Oát kếCâu 18: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính mộtkhoảng d > 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất làA. ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật.B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.C. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.D. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.Câu 19: Cho hai điện trở R1 nối tiếp R2. Nếu Q1, Q2 lần lượt là nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 trong thờigian t. Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng?Q 2RQRQRQRA. 1  2B. 1  2C. 1  1D. 1  2Q2R1Q2 2R1Q2 R1Q2 R2Câu 20: Tia tới đi qua tiêu điểm F của thấu kính hội tụ cho tia lóA. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.B. song song với trục chính.C. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.D. truyền thẳng theo phương của tia tới.Câu 21: Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường cường độ dòng điện qua đèn có giá trị làA. 3AB. 9AC. 6AD. 1ACâu 22: Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính hội tụ cho tia lóA. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.B. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.C. song song với trục chính.D. truyền thẳng theo phương của tia tới.Câu 23: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng 24 cm cho ảnhthật cách thấu kính một khoảng 36cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?A. 14,4cmB. 24cmC. 12cmD. 16cmCâu 24: Khoảng cách từ quang tâm O của thấu kính tới tiêu điểm F’ của nó gọi làA. Tiêu cựB. Trục chínhC. Tiêu điểmD. Tiêu điệnCâu 25: Đặt vào hai đầu điện trở R = 10 hiệu điện thế U = 20V, thì cường độ dòng điện qua điện trở làA. 2AB. 0,5 AC. 30AD. 10ACâu 26: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện làA. Oát kếB. Ampe kếC. Công tơ điệnD. Vôn kếCâu 27: Đơn vị đo chiều dài làA. Oát (W)B. Jun (J)C. mét (m)D. Kilo Oát giờ (KWh)Câu 28: Đơn vị của hiệu điện thế làA. Jun (J)B. Vôn (V)C. am ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: