Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My (Lần 2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My (Lần 2) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức Nội độ Tổng dung nhận % điểm Kĩ /đơn thứcTT năng vị kĩ Nhận Thôn Vận Vận năn biết g dụng dụng 1 g hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản thông tin Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 câu Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % Viết Văn nghị luận Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 câu Tỉ lệ 10 15 1 0 5 40 %Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 1001 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Nội Chương/TT dung/ Đơn vị Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức Nhận biết: - Phép liên kết. - Công dụng dấu chấm lửng. - Kiểu văn bản. - Thông tin cơ bản của văn bản. Văn bản Thông hiểu:1 Đọc hiểu - Nội dung chính của văn bản. thông tin - Trình tự triển khai văn bản. - Hiểu được đạo lý “ uống nước nhớ nguồn”. Vận dụng: Liên hệ bản thân. Vận dụng cao: Bài học rút ra từ câu chuyện. Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Viết bài văn Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về vấn2 Viết đề xã hội. Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ vấn đề. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC: 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: LỄ CÚNG TẠ ƠN CHA MẸ CỦA NGƯỜI J’RAI VÀ BA NA Khi người con đã trưởng thành, có đủ điều kiện kinh tế thì sẽ tổ chứcmột lễ gọi là Lễ tạ ơn để cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.Đây thật sự là một nét đẹp trong đời sống văn hóa ứng xử của cộng đồngngười J’rai và Ba Na ở Kon Tum… Điều này đã thể hiện đạo lý của con cáiđối với cha mẹ và đề cao vai trò nuôi nấng, dạy dỗ của bậc sinh thànhdành cho con cái từ xưa đến nay. Lễ cúng tạ ơn cha mẹ, người J’rai và người Ba Na thường được tổchức vào tiết nông nhàn, sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người conruột đã có gia đình, có nhà riêng và làm ăn khấm khá. Sẽ tự nguyện thôngbáo với dòng tộc, bố mẹ về việc muốn tổ chức ngày lễ để tạ ơn cha mẹ đãsinh và nuôi dạy mình nên người. Vào ngày đã được sự đồng ý của chamẹ. Gia đình người con sẽ mang lễ vật đến, một ghè rượu ngon đặt giữanhà và bắt đầu mổ gà và heo,bò... Lấy tiết con vật cúng bôi lên ghè rượu…Họ sẽ lấy một nhánh lá rừng nhúng vào trong ghè rượu cúng rồi phẩy rượulên cha mẹ và con. Tiếp theo cha mẹ và con sẽ lần lượt khấn vái thần linh,ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng và chứng kiến sự hiếu thuận củacon cháu. Cảm ơn họ đã ban cho sự giàu có, no đủ, gia đình bình yên,hạnh phúc… Sau đó chính tay người con sẽ làm các món ăn ngon dâng lên chamẹ mình. Thông thường là làm theo khẩu vị mà cha mẹ mình thích ănnhất. Gà sẽ được lóc xương nấu cháo; heo sẽ lấy phần thịt thăn đemnướng... Người mẹ, cha nhận lời và cũng cảm ơn con đã biết hiếu thuận,nhớ ơn sinh thành, cầu mong con sẽ không bị đau ốm và làm ăn ngàycàng tốt hơn nữa. langvietonline.vn (Làng Văn hóa Du lịch Các dân tộc Việt Nam)Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài.Câu 1: Hai câu văn: “Họ sẽ lấy một nhánh lá rừng nhúng vào trong ghèrượu cúng rồi phẩy rượu lên cha mẹ và con. Tiếp theo cha mẹ và con sẽlần lượt khấn vái thần linh, ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng và chứngkiến sự hiếu thuận của con cháu.”sử dụng phép liên kết nào?A. Phép thế, phép lặp. B. Phép lặp, phép nối.C. Phép thế, phép nối. D. Phép nối, phép đồng nghĩa.Câu 2: Công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Cảm ơn họ đã ban chosự giàu có, no đủ, gia đình bình yên, hạnh phúc...” là gì?A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho nội dung bất ngờ.D. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.Câu 3: Văn bản trên mang đặc trưng của kiểu văn bản gì?A. Văn bản tự sự. B. Văn bản biểu cảm.C. Văn bản nghị luận. D. Văn bản thông tin.Câu 4: Câu nào sau đây thể hiện rõ nội dung chính của văn bản ?A. Văn bản kể lại lễ tạ ơn cha mẹ của người Ja rai, Ba na.B. Văn bản tái hiện lại lễ tạ ơn cha mẹ của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 7 Đề thi HK2 Ngữ văn lớp 7 Đề thi trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng Văn bản thông tin Nghị luận xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1277 0 0 -
5 trang 747 6 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 520 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 436 4 0 -
7 trang 367 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 305 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 278 1 0 -
3 trang 253 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 253 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 240 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 12
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh -THPT Cảm Nhân năm 2013
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 485
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái đề 326
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 1237
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 16
9 trang 1 0 0