Danh mục tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN III

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.32 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học môn hóa trường đại học sư phạm hà nội lần iii, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN III TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌCLẦN III NĂM 2009Câu1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H4 và C4H4 thì thể tích khí CO2(đktc) và khối lượng hơi H2O thu được lần lượt là A. 5,6 lít và 2,7 gam. B. 8,96 lít và 3,6 gam. C. 3,36 lít và 3,6 gam. D.6,72 lít và 3,6 gam.Câu2: Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là A. AgNO3/NH3 , CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3. B. CH3NH2, C2H5OH, KOH,NaCl. C. NH3, K, Cu,NaOH,O2, H2. D. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH,C2H5Cl.Câu3: Hỗn hợp X có 2 este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho 5,7 gam hỗn hợp X tácdụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được hỗn hợp Y có hai ancol bền, cùngsố nguyên tử cac bon trong phân tử. Cho Y vào dung dịch Br2 dư thấy có 6,4 gam brôm thamgia phản ứng. Công thức hai este là A. C2H3COOC3H7 và C3H7COOC2H5. B. C3H5COOC3H7 vàC3H7COOC3H5 . C. C2H3COOC3H7 và C2H3COOC3H5. D. C3H5COOC2H5 vàC3H7COOC2H3 .Câu4: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm? A.H2NCH2COOH ; C6H5OH; C6H5NH2. B. H2N(CH2)2NH2;HOOC(CH2)4COOH; C6H5OH. C.H2NCH2COOH ; HCOOH; CH3NH2. D. CH3NH2; (COOH)2;HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.Câu5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháyđựoc dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số molCO2 và H2O tạo ra lần lượt là: A.0,05 và 0,05. B. 0,1 và 0,1. C. 0,05 và 0,1. D. 0,1và 0,15.Câu6: Để loại các khí: SO2 , NO2, HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khíthải đi qua dung dịch nào dưới đây?A.Ca(OH)2 . B. NaOH. C.NaCl. D. HCl.Câu7: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn :phenol, stỉren, ancol benzylic làA.dung dịch Br2. B. qu ỳ tím. C. Na.D. dung dịch NaOH.Câu8: Cho các chất sau : tinh bột; glu cozơ; saccarozơ; mantozơ; xenlulozơ. Số chất khôngtham gia phản ứng tráng gương làA. 3. B. 4. C . 2.D. 1.Câu9: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu đựoc dung dịch có nồng độ A. 4,04%. B. 14,0%. C. 13,97%. D. 15,47%.Câu10: Cho 28,8 gam bột Cu vào 200ml hỗn hợp axit HNO3 1,0M và H2SO4 0,5M thấy thoátra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất , đo ở đktc).Giá trị của V là A.4,48 lít. B. 1,12 lit. C. 6,72 lít. D.2,24 lít.Câu11: Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị củam là A.13,1. B. 20,.2. C. 13,3. D.20,6.Câu12: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 mldung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng vớidung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là A.(NH2)2C5H9COOH. B. NH2C3H6COOH. C. (NH2)2C3H5COOH. D.(NH2)2C3H5(COOH)2.Câu13: Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch dung dịch AgNO3 dư,khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho x gamhỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư , khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúcthu được ( x + 0,5) gam kim loại. Giá trị của x là A.15,5. B. 32,4. C. 9,6. D. 5,9.Câu14: Trong dãy biến hóa: C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO  CH3COOH  CH3COOC2H5  C2H5OH.Số phản ứng oxi hóa- khử trên dãy biến hóa trên là A. 3. B. 4. C.5. D. 2.Câu15: Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịchNaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dungdịch HCl 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của X là A.H2NC2H3(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH. C. (H2N)2C2H2(COOH)2. D.H2NC3H5(COOH)2.Câu16: Cho các chất sau: HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2. Số chất tối đa có thể làmmềm nước cứng tạm thời làA.4. B. 2. C. 3.D. 5.Câu17: Hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở đktc. Hai ancol trong X là A.HO(CH2)3OH và HO(CH2)4OH. B. HO(CH2)3OH vàCH3(CH2)3OH. C. CH3(CH2)2OH và HO(CH2)4OH. D. CH3(CH2)2OH vàCH3(CH2)3OH.Câu18: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm : Al2O3, MgO, Fe3O4, CuOnung nóng thu được hỗn hợp Y . Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lạiphần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. MgO, Fe3O4, Cu. B. MgO, FeO, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D.MgO, Fe, Cu.Câu19: Phản ứng nào dưới đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tửglucozơ? A.Phản ứng tráng gương dể chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO. B.Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH . C.Phản ứng với 5 phân tử CH3COOH để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử. D.Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH.Câu20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dungdịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu ( m – 2) gam. Khối lượng (gam) muốiclorua tạo thàmh trong dung dịch là A.m+71. B. m + 35,5. C. m+ 73. D. m +36,5.Câu21: Đốt một lượng Al trong 6,72 lí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: