
Đề thi tự luận môn Hóa 12
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tự luận môn Hóa 12 Đề thi tự luận môn hóa Lớp 12Bài 1:1/Trong cơ thể người, pH của máu được giữ không đổi tại khoảng 7,4.Sự thayđổi pH rất nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong. Axit cacbonic giữ vai trò đệmrất quan trọng để giữ pH của máu không thay đổi dựa trên phản ứng: CO2(aq) + H2O (l) ↔ HCO3- (aq) + H+(aq)Ở điều kiện sinh lí (37oC),hằng số cân bằng axit pKa của CO2 bằng 6,1.a) Tính tỉ số [CO2] / [HCO3-] trong máu người ở pH=7,4.b) Hệ đệm này chống lại sự thay đổi axit hay bazơ tốt hơn? Giải thích?2/Để xác định [CO2](aq) và [HCO3-](aq), người ta để một mẫu máu dưới cácáp suất khác nhau của CO2 đến khi đạt cân bằng và đo pH tạ cân bằng:PCO2 theo kPa x 9,5 7,5 3,0 1,0Trị số pH 7,4 7,2 7,3 7,5 7,6Ở điều kiện thí nghiệm,hằng số Henry là KH=2,25.10-4mol.K-1.kPa-1.a/ Xác định PCO2 tại pH =7,4.b/ Tính nồng độ cacbon đioxit hòa tan trong máu tại pH = 7,4.c/ Tính nồng độ HCO3- trong mẫu máu tại pH =7,4.d/ Trong đời sống hàng ngày, người ta thường nói đến sự “quá trình axit hóa”trong máu do axit lactic (pK1 = 3,86).Tính pH của dung dịch axit lactic0,001mol/L (trong nước, không đệm).e/ Ở điều kiện nêu trên của máu (pH =7,4), hãy tính để chứng tỏ axit lactic tồntại chủ yếu dưới dạng anion lactat.Bài 2:Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05M; Pb(NO3)2 0,10M; Zn(NO3)2 0,01M.1/Tính pH của dung dịch A.2/ Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hòa ([H2S] =0,10M), thu được hỗnhợp B. Những kết tủa nào tách ra từ hỗn hợp B?3/ Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng trong hỗn hợp B và điện cựcplatin nhúng trong dung dịch CH3COONH4 1M được bão hòa bởi khhis hidronguyên chất ở áp suất 1,03 atm. Viết phản ứng xảy ra trên từng điện cực vàphản ứng trong pin khi pin làm việc.Cho: Fe3+ + H2O ↔ FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17 Pb2+ + H2O ↔ PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80 Zn2+ + H2O ↔ ZnOH+ + H+ lg*β3 = -8,96.Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,771V ; Eo(S/H2S) = 0,141V; Eo(Pb2+/Pb) = -0,126V;ở 25oC: 2,303. RT/F.ln = 0,0592,lg; pKS (PbS) = 26,6; pKS (ZnS) = 21,6;pKS (FeS) = 17,2 (pKS = lg.Ks, với Ks là tích số tan). pKa1(H2S) = 7,02;pKa2 (H2S) = 12,90; pKa (NH4+) = 9,24 ; pKa (CH3COOH) = 4,76.Bài 3:1. Bạc tác dụng với dung dịch nước của NaCN khi có mặt không khí theo phảnứng: 4Ag + O2 + 2H2O + 16CN− 4[Ag(CN)4]3− + 4OH−Để ngăn cản sự hình thành của axit HCN (một chất dễ bay hơi và rất độc) thì pHcủa dung dịch phải trên 10.Nếu dung dịch chỉ có NaCN, pH = 10,7 thì nồng độ NaCN bằng bao nhiêu?2. Một dung dịch chứa các ion Ag+ và 0,020 mol/L NaCN. So với ion bạc thìnatri xianua rất dư. pH của dung dịch này bằng 10,8. Trong dung dịch có cânbằng sau: Ag+ + 4CN− [Ag(CN)4]3− ; hằng số cân bằng β1 = 5,00.1020Xác định tỉ số của C([Ag(CN)4]3−) / C(Ag+) trong dung dịch.3. Để tăng nồng độ của ion Ag+ tự do (chưa tạo phức) phải thêm vào dung dịchđó NaOH hay HClO4? Vì sao?4. Sau khi thêm axit/bazơ (dựa vào kết quả của 3.) để nồng độ ion Ag+ trongdung dịch tăng lên 10 lần so với nồng độ ion Ag+ trong dung dịch cho ở 2. Tính nồng độ ion CN− trong dung dịch mới này.Sử dụng c(CN−) = 0,0196 mol/L (khi chưa thêm axit/bazơ). Thể tích của dungdịch coi nhưkhông thay đổi sau khi thêm axit/bazơ. pKa (HCN) = 9,31.Bài 4:Trị số pH của nước nguyên chất là 7,0; trong đó khi nước mưa tự nhiên có tínhaxit yếu do sự hòa tan của CO2 trong khí quyển. Tuy nhiên trong nhiều khu vựcnước mưa có tính axit mạnh hơn. Điều này do một số nguyên nhân trong đó cónguyên nhân tự nhiên và những nguyên nhân xuất phát từ hoạt động của conngười. Trong khí quyển SO2 và NO bị oxi hóa theo thứ tự thành SO3 và NO2,chúng phản ứng với nước để chuyển hóa thành axít sunfuric và axít nitric. Hậuquả là tạo thành mưa axít với pH trung bình khoảng 4,5.Lưu huỳnh dioxit là một oxit hai chức trong dung dịch nước. Tại 250C :SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+( aq) Ka1 = 10-1,92 MHSO3-(aq) SO3-(aq) + H+( aq) Ka2 = 10-7,18 MTất cả các câu hỏi sau đều xét ở 250CIII.1. Độ tan của SO2 là 33,9 L trong 1 L H2O tại áp suất riêng phần của SO2bằng 1 bar.III.1.1. Tính nồng độ toàn phần của SO2 trong nước bão hòa khí SO2 (bỏ quasự thay đổi thể tích do sự hòa tan SO2).III.1.2. Tính thành phần phần trăm của ion HSO3-.III.1.3. Tính pH của dung dịch.III.2. Nhỏ từng giọt Br2 đến dư vào dung dịch SO2 0,0100 M, toàn bộ SO2 bịoxi hóa thành SO42-. Br2 dư được tách ra bằng cách sục với khí N2 .Viết một phương trình phản ứng của quá trình. Tính nồng độ H+ trong dungdịch thu được. Biết pKa(HSO4-) = 1,99.Bài 5:Tìm khoảng pH tối ưu để tách Ba2+ra khỏi Sr2+ở dạng BaCrO4 từ dung dịchcó chứa BaCl2 0,1M và SrCl2 0,1M với thuốc thử K2Cr2O7 1M. Cho biết cáchằng số phản ứng:Cr2O72- + H2O ↔ 2HCrO4- K1 = 2,3.10-2HCrO4- ↔ H+ + CrO42- K2= 3,4.10-7và Ks(BaCrO4 )= 10-9,7 ; Ks( SrCrO4) = 104,4.Bài 6:Trong môi trường axit, H2C2O4 bị KMnO4 oxi hóa thành CO2. Trộn 50,00 mLdung dịch KMnO4 0,0080M với 25,00 mL H2C2O4 0,20M và 25,00mL dungdịch HClO4 0,80M được dung dịch A. 1.Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính hằng số cân bằngcủa phản ứng và xác định thành phần của dung dịch A. 2.Trộn 10,00mL dung dịch A với với 10,00 mL dung dịch Bgồm Ca(NO3)2 0,020M và Ba(NO3)2 0,10M. Có kết tủa nào táchra? Chấpnhận sự cộng kết là không đáng kể; thể tích dung dịch tạo thành khi pha trộnbằng tổng thể tích của các dung dịch thành phần. Cho: E0MnO4-,H+/Mn2+ = 1.51V; E0 CO2 /H2C2O4 = -0,49V; ở 25oC : 2,303RT/F = 0,0592; pKa1(H2C2O4)=1,25; pKa2 (H2C2O4) =4,27; pKa1(H2O +CO2) = 6,35; pKa2(H2O +CO2) = 10,33; pKs(CaC2O4) =8,75; pKs(CaCO3) = 8,35; pKs(BaC2O4) = 6,80; pKs(BaCO3) = 8,30; (pKs = -lgKs, với Ks là tích số tan; pKa= -lgKa, với Ka là hằng số phân li axit).Độ tancủa CO2 trong nước ở 250C là Lco2=0,030M. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỗn hợp các chất Tính nồng độ cacbon Đề thi học kì 1 Hóa 12 Đề thi học kì Hóa 12 Đề thi học kì lớp 12 Đề thi học kìTài liệu có liên quan:
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 286 0 0 -
Đề thi giữa HK 1 Tiếng Việt 4 - Trường TH Thiện Hưng A năm 2012
5 trang 35 0 0 -
Đề kiểm tra học kì 2 Địa lý lớp 8
4 trang 33 0 0 -
Đề KTCL HK1 Sử 10 - THPT Nguyễn Đình Chiểu 2012-2013 (kèm đáp án)
4 trang 32 0 0 -
Đề KTCL HK1 Toán 12 - THPT Nguyễn Du 2012-2013 (kèm đáp án)
3 trang 31 0 0 -
19 trang 30 0 0
-
4 Đề thi học kì 1 môn địa lý lớp 10 - THPTHà Trung (2009-2010)
4 trang 28 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Đề KTCL HK1 Toán 11 - THPT Phú Điền 2012-2013 (kèm đáp án)
4 trang 28 0 0 -
Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Nha Mân 2012-2013 (kèm đáp án)
3 trang 27 0 0 -
9 Đề kiểm tra HK2 Địa 9 - Kèm đáp án
27 trang 27 0 0 -
4 đề kiểm tra HK1 Hóa lớp 8 - 9
9 trang 26 0 0 -
2 Đề ôn tập học kì 2 Toán khối 10
6 trang 26 0 0 -
4 Đề ôn tập học kì 2 Toán 10 (Kèm đáp án)
12 trang 26 0 0 -
Đề KT HK 1 Ngữ Văn 9 - Sở GD&ĐT Bến Tre (2012-2013)
4 trang 25 0 0 -
Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6
99 trang 25 0 0 -
4 Đề ôn tập HK2 Toán 10 (Kèm đáp án)
12 trang 25 0 0 -
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
6 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học lớp 9
12 trang 24 0 0 -
Đề thi HK2 Lịch sử 9 (2012 - 2013)
3 trang 24 0 0