
Giải pháp củng cố, phát huy đầu tư phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - TS. Bùi Quang Xuân
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 25.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng của quá trình đầu tư phát triển của xã hội. Đây còn là nguồn lực đặc biệt bởi nó vừa là nhân tố tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội nhưng cũng lại chính là đối tượng tiêu dùng những sản phẩm đó. Hơn nữa, tài nguyên con người là nhân tố cần có cách quản lý và khai thác khác hẳn so với những tài nguyên khác. Vì vậy, vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng mang nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt động đầu tư phát triển nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp củng cố, phát huy đầu tư phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - TS. Bùi Quang Xuân GIẢI PHÁP CỦNG CỐ, PHÁT HUY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng của quá trình đầu tư phát triển của xã hội. Đây còn là nguồn lực đặc biệt bởi nó vừa là nhân tố tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội nhưng cũng lại chính là đối tượng tiêu dùng những sản phẩm đó. Hơn nữa, tài nguyên con người là nhân tố cần có cách quản lý và khai thác khác hẳn so với những tài nguyên khác. Vì vậy, vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng mang nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt động đầu tư phát triển nói chung. Việc nghiên cứu về đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng là một trong những vấn đề cần thiết cấp bách, vì vai trò quyết định của nguồn nhân lực đối với xã hội nói chung, và sự sống còn của các doanh nghiệp nói riêng. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một trong những nội dung của đầu tư phát triển những tài sản vô hình. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động. 1. Nguồn nhân lực từ giáo dục đào tạo là động lực phát triển kinh tế xã hội Cùng với khoa học – công nghệ, vốn đầu tư, nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế – xã hội ở nước ta. Chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người. Không thể không khẳng định vai trò của con người trong việc sáng tạo ra công cụ lao động, rồi vận hành và cải tiến chúng trong quá trình lao động, từ đó thúc đẩy quá trình sản xuất. Nguồn lực của con người chính là tổng hợp năng lực được huy động vào trong quá trình sản xuất. Năng lực đó chính là động lực quan trọng cho sự phát triển. Đặc biệt, đối với nước ta có nền kinh tế đang phát triển, với dân số đông,và dân số trẻ là tiềm năng cho nguồn nhân lực dồi dào. Nếu biết khai thác hợp lý nó sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự phát triển. Có thể khẳng định, khả năng cạnh tranh cũng như thu hút đầu tư của nền kinh tế đất nước phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực. Và giáo dục – đào tạo có vai trò quyết định đối với việc hình thành quy mô và chất lượng nguồn nhân lực. Riêng với tỉnh Đồng Nai, mặc dù con số thống kê cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 là 65% (trong đó đào tạo nghề là 50%). Tuy 1 nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, nhất là lao động kỹ thuật vẫn chưa đáp ứng được cho nhu cầu phát triển. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, UBND tỉnh đã ban hành “Chương trình Tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai”. Mục đích của chương trình là đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và sự hợp lý về cơ cấu trình độ, ngành chủ lực, mũi nhọn của tỉnh, tạo bước đột phá, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của tỉnh trong giai đoạn 2016 2020. Có 7 mục tiêu chính được đề ra trong chương trình, bao gồm: Một là: Ðào tạo lao động kỹ thuật có tay nghề cao theo chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế phục vụ các ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh; từng bước nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động kỹ thuật đảm bảo xu thế hội nhập quốc tế. Hai là: Ðào tạo nhân lực khoa học và công nghệ trình độ cao, chất lượng cao, hình thành đội ngũ chuyên gia giỏi (trước đây là chương trình 2 đào tạo sau đại học). Ba là: Ðào tạo, bồi dưỡng nhân lực văn hóa nghệ thuật ở trong nước, nước ngoài về thể thao thành tích cao hướng đến mục tiêu giành huy chương tại Ðại hội thể dục thể thao toàn quốc và Ðại hội thể thao Ðông Nam Á. Bốn là: Ðào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh. Năm là: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông đảm bảo chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ, đồng bộ về cơ cấu giữa các cấp học, giữa các bộ môn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Sáu là: Ðào tạo, bồi dưỡng nhân lực Bệnh viên Ða khoa Ðồng Nai và đào tạo y, dược theo địa chỉ sử dụng cùa ngành Y tế. Bảy là: Ðào tạo, phát triển đội ngũ doanh nhân tỉnh Ðồng Nai có năng lực, trình độ để lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp hoạt động có chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao. Với quan điểm giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu được khẳng định từ nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục trong quá trình phát triển đất nước, là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Việc đầu tư cho giáo dục – đào tạo sẽ thực hiện theo các hướng: đầu tư cho chương trình giảng dạy bởi đây là những nội dung, kiến thức mà người học sẽ trực tiếp thu nhận. Đầu tư cho chương trình 2 giảng dạy nên bắt đầu ngay từ cấp giáo dục mầm non xuyên suốt cho đến chương trình giáo dụ đại học và sau đại học. Nội dung quan trọng nữa trong đầu tư cho giáo dục – đào tạo chính là đầu tư đội ngũ cán bộ giảng dạy có đầy đủ kiến thức chuyên môn, trình độ sư phạm, và đạo đức nghề nghiệp; và phương pháp dạy học phù hợp. Đầu tư về đội ngũ giáo viên và phương pháp giảng dạy là nhân tố quan trọng cho việc phát triển giáo dục đào tạo, rất cần sự quan tâm của nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp củng cố, phát huy đầu tư phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - TS. Bùi Quang Xuân GIẢI PHÁP CỦNG CỐ, PHÁT HUY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng của quá trình đầu tư phát triển của xã hội. Đây còn là nguồn lực đặc biệt bởi nó vừa là nhân tố tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội nhưng cũng lại chính là đối tượng tiêu dùng những sản phẩm đó. Hơn nữa, tài nguyên con người là nhân tố cần có cách quản lý và khai thác khác hẳn so với những tài nguyên khác. Vì vậy, vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng mang nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt động đầu tư phát triển nói chung. Việc nghiên cứu về đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng là một trong những vấn đề cần thiết cấp bách, vì vai trò quyết định của nguồn nhân lực đối với xã hội nói chung, và sự sống còn của các doanh nghiệp nói riêng. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một trong những nội dung của đầu tư phát triển những tài sản vô hình. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động. 1. Nguồn nhân lực từ giáo dục đào tạo là động lực phát triển kinh tế xã hội Cùng với khoa học – công nghệ, vốn đầu tư, nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế – xã hội ở nước ta. Chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người. Không thể không khẳng định vai trò của con người trong việc sáng tạo ra công cụ lao động, rồi vận hành và cải tiến chúng trong quá trình lao động, từ đó thúc đẩy quá trình sản xuất. Nguồn lực của con người chính là tổng hợp năng lực được huy động vào trong quá trình sản xuất. Năng lực đó chính là động lực quan trọng cho sự phát triển. Đặc biệt, đối với nước ta có nền kinh tế đang phát triển, với dân số đông,và dân số trẻ là tiềm năng cho nguồn nhân lực dồi dào. Nếu biết khai thác hợp lý nó sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự phát triển. Có thể khẳng định, khả năng cạnh tranh cũng như thu hút đầu tư của nền kinh tế đất nước phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực. Và giáo dục – đào tạo có vai trò quyết định đối với việc hình thành quy mô và chất lượng nguồn nhân lực. Riêng với tỉnh Đồng Nai, mặc dù con số thống kê cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 là 65% (trong đó đào tạo nghề là 50%). Tuy 1 nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, nhất là lao động kỹ thuật vẫn chưa đáp ứng được cho nhu cầu phát triển. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, UBND tỉnh đã ban hành “Chương trình Tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai”. Mục đích của chương trình là đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và sự hợp lý về cơ cấu trình độ, ngành chủ lực, mũi nhọn của tỉnh, tạo bước đột phá, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của tỉnh trong giai đoạn 2016 2020. Có 7 mục tiêu chính được đề ra trong chương trình, bao gồm: Một là: Ðào tạo lao động kỹ thuật có tay nghề cao theo chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế phục vụ các ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh; từng bước nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động kỹ thuật đảm bảo xu thế hội nhập quốc tế. Hai là: Ðào tạo nhân lực khoa học và công nghệ trình độ cao, chất lượng cao, hình thành đội ngũ chuyên gia giỏi (trước đây là chương trình 2 đào tạo sau đại học). Ba là: Ðào tạo, bồi dưỡng nhân lực văn hóa nghệ thuật ở trong nước, nước ngoài về thể thao thành tích cao hướng đến mục tiêu giành huy chương tại Ðại hội thể dục thể thao toàn quốc và Ðại hội thể thao Ðông Nam Á. Bốn là: Ðào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh. Năm là: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông đảm bảo chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ, đồng bộ về cơ cấu giữa các cấp học, giữa các bộ môn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Sáu là: Ðào tạo, bồi dưỡng nhân lực Bệnh viên Ða khoa Ðồng Nai và đào tạo y, dược theo địa chỉ sử dụng cùa ngành Y tế. Bảy là: Ðào tạo, phát triển đội ngũ doanh nhân tỉnh Ðồng Nai có năng lực, trình độ để lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp hoạt động có chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao. Với quan điểm giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu được khẳng định từ nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục trong quá trình phát triển đất nước, là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Việc đầu tư cho giáo dục – đào tạo sẽ thực hiện theo các hướng: đầu tư cho chương trình giảng dạy bởi đây là những nội dung, kiến thức mà người học sẽ trực tiếp thu nhận. Đầu tư cho chương trình 2 giảng dạy nên bắt đầu ngay từ cấp giáo dục mầm non xuyên suốt cho đến chương trình giáo dụ đại học và sau đại học. Nội dung quan trọng nữa trong đầu tư cho giáo dục – đào tạo chính là đầu tư đội ngũ cán bộ giảng dạy có đầy đủ kiến thức chuyên môn, trình độ sư phạm, và đạo đức nghề nghiệp; và phương pháp dạy học phù hợp. Đầu tư về đội ngũ giáo viên và phương pháp giảng dạy là nhân tố quan trọng cho việc phát triển giáo dục đào tạo, rất cần sự quan tâm của nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực Giải pháp củng cố nguồn nhân lực Phát huy đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 229 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 197 0 0 -
4 trang 181 0 0
-
10 trang 175 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 158 0 0 -
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 125 0 0 -
14 trang 116 0 0
-
13 trang 91 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp - Trường hợp nghiên cứu tại trường cao đẳng nghề Đà Nẵng
6 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nguồn nhân lực: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiệp (ĐH LĐ&XH)
224 trang 76 0 0 -
31 trang 75 0 0
-
6 trang 71 0 0
-
15 trang 62 0 0
-
30 trang 58 0 0
-
117 trang 57 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 6: Định hướng và phát triển nghề nghiệp
19 trang 55 1 0 -
93 trang 50 0 0
-
Tái cấu trúc nguồn nhân lực: Chìa khóa để Việt Nam phát triển nhanh và bền vững
8 trang 50 0 0 -
Tình hình kinh tế vĩ mô hiện nay của Việt Nam
21 trang 47 0 0