
Giáo dục cộng đồng: Học phần 5
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.64 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục cộng đồng: Học phần 5 có mục tiêu giúp học viên học làm cách nào để phát triển các chương trình giáo dục cộng đồng hiệu quả, học làm thế nào để khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc nâng cao nhận thức của du khách, tìm hiểu về các trung tâm du khách, các đường mòn tự nhiên và những cách khác để giáo dục du khách 9 Hiểu về tầm quan trọng của các hướng dẫn viên được đào tạo tốt về tự nhiên và sự phức tạp trong việc phát triển các chương trình huấn luyện hiệu quả cho hướng dẫn viên ở cộng đồng địa phương, tìm hiểu sự phù hợp của các chương trình giáo dục, các công cụ và cách tiếp cận trong việc giáo dục cho du khách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục cộng đồng: Học phần 5 GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG HỌC PHẦN 5 5.1 GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Khuyến khích cộng đồng trong việc nâng cao nhận thức cho du khách Xác định đối tượng Các hoạt động giáo dục cho học sinh phổ thông Trang thiết bị và phương tiện cho việc giáo dục Nâng cao năng lực trong các cộng đồng địa phương 5.2 GIÁO DỤC DU KHÁCH Phát triển các chủ đề thuyết minh cơ bản Trung tâm du khách Tờ rơi, sách hướng dẫn và tờ rơi tại hiện trường Các đường mòn tự nhiên tự hướng dẫn Trung tâm phục hồi hoang dã, Vườn thực vật và Sở thú Nhân viên KBTB và các hướng dẫn viên về tự nhiên 5.3 HƯỚNG DẪN VIÊN VÀ HUẤN LUYỆN HƯỚNG DẪN Giới thiệu Điểm điển cứu: Nhóm Đại dương ở Channel Islands Naturalist Corps Điểm điển cứu: Vườn Quốc gia Galapagos Vai trò của hướng dẫn viênNhững điểm quan tâm chính cho hệ thống huấn luyện hướng dẫn thành công EDUCATION & OUTREACH MODULE 5 Thực hành: Thiết kế trung tâm du khách và hệ thống huấn luyện hướng dẫn Thực hành “Mỗi người dạy một người”2 GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG HỌC PHẦN 10Lời cảm ơnPhần lớn nội dung dưới đây được trích đoạn và điều chỉnh từ:Christ, Costas, Oliver Hillel, Seleni Matus, and Jamie Sweeting. 2003.Tourism and Biodiversity, Mapping Tourism’s Global Footprint.Conservation International and UNEP, Washington, DC, USA.Drumm, Andy, Alan Moore, Andrew Sales, Carol Patterson, and John E.Terborgh. 2004. Ecosystem Development - A Manual for ConservationPlanners and Managers. Volume II: The Business of EcotourismDevelopment and Management. The Nature Conservancy, Arlington,Virginia, USA.Drumm, Andy and Alan Moore. 2005. An Introduction to EcosystemPlanning, Second Edition. The Nature Conservancy, Arlington, Virginia,USA.Gutierrez, Eileen, Kristin Lamoureux, Seleni Matus, and Kaddu Sebunya.2005. Linking Communities, Tourism, & Conservation: A TourismAssessment Process - Tools and Worksheets. Conservation Internationaland the George Washington University.Jimenez, Sandra. November 2003. Study of the Commercialization Chainand Market Opportunities for Eco and Sustainable Tourism. ProArca.IUCN 2004. Managing Marine Protected Areas: A Toolkit for the WesternIndian Ocean. IUCN Eastern African Regional Programme, Nairobi,Kenya. 3 EDUCATION & OUTREACH MODULE 5TỔNG QUANGiáo dục là hợp phần quan trọng hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và quản lý. Nóđược thực hiện ở tất cả các cấp độ và giữa tất cả các nhóm mà được tham gia:cộng đồng địa phơng, điều hành tour du lịch và nhân viên của họ, du khách -những người đến tham quan Khu bảo tồn biển (KBTB), và nhân viên của KBTB.Trang thiết bị giáo dục và những công cụ khuyến khích khác là rất cần thiết cho việcnâng cao nhận thức về các vấn đề trong KBTB của Bạn, thông qua việc giáo dục chocộng đồng địa phương, họ có thể truyền nhau về những giá trị “kho báu” tự nhiên trongvùng của họ, làm thay đổi các ứng xử của các bên liên quan để có những tác động cólợi cho KBTB.Việc khuyến khích cộng đồng sẽ tạo nên những thuận lợi như sau: • Nâng cao nhận thức giữa các bên liên quan và khuyến khích họ tham gia; • Làm thay đổi những ý nghĩ và thói quen về một số vấn đề (như ăn trứng rùa…); • Thông báo cho mọi người về KBTB và những thành quả của chúng, những thay đổi về quy chế hoặc những hoạt động quản lý; • Nâng cao nhận thức về KBTB ở cấp độ vùng và quốc tế để có mối liên kết được tốt hơn; • Giúp kêu gọi tài trợ.Các công cụ thực hiện những mục tiêu này bao gồm sự kết hợp những chiến lược vềgiao tiếp và các phương pháp có các trang thiết bị khác như: video, trang web, phươngtiện thông tin đại chúng (TV, radio, báo chí), các hội chợ trưng bày và những sự kiệnquan trọng cũng như việc kết hợp các sự kiện và lễ hội truyền thống.Mục tiêu huấn luyện Học làm cách nào để phát triển các chương trình giáo dục cộng đồng hiệu quả Học làm thế nào để khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc nâng cao nhận thức của du khách Tìm hiểu về các trung tâm du khách, các đường mòn tự nhiên và những cách khác để giáo dục du khách4 EDUCATION & OUTREACH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục cộng đồng: Học phần 5 GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG HỌC PHẦN 5 5.1 GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Khuyến khích cộng đồng trong việc nâng cao nhận thức cho du khách Xác định đối tượng Các hoạt động giáo dục cho học sinh phổ thông Trang thiết bị và phương tiện cho việc giáo dục Nâng cao năng lực trong các cộng đồng địa phương 5.2 GIÁO DỤC DU KHÁCH Phát triển các chủ đề thuyết minh cơ bản Trung tâm du khách Tờ rơi, sách hướng dẫn và tờ rơi tại hiện trường Các đường mòn tự nhiên tự hướng dẫn Trung tâm phục hồi hoang dã, Vườn thực vật và Sở thú Nhân viên KBTB và các hướng dẫn viên về tự nhiên 5.3 HƯỚNG DẪN VIÊN VÀ HUẤN LUYỆN HƯỚNG DẪN Giới thiệu Điểm điển cứu: Nhóm Đại dương ở Channel Islands Naturalist Corps Điểm điển cứu: Vườn Quốc gia Galapagos Vai trò của hướng dẫn viênNhững điểm quan tâm chính cho hệ thống huấn luyện hướng dẫn thành công EDUCATION & OUTREACH MODULE 5 Thực hành: Thiết kế trung tâm du khách và hệ thống huấn luyện hướng dẫn Thực hành “Mỗi người dạy một người”2 GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG HỌC PHẦN 10Lời cảm ơnPhần lớn nội dung dưới đây được trích đoạn và điều chỉnh từ:Christ, Costas, Oliver Hillel, Seleni Matus, and Jamie Sweeting. 2003.Tourism and Biodiversity, Mapping Tourism’s Global Footprint.Conservation International and UNEP, Washington, DC, USA.Drumm, Andy, Alan Moore, Andrew Sales, Carol Patterson, and John E.Terborgh. 2004. Ecosystem Development - A Manual for ConservationPlanners and Managers. Volume II: The Business of EcotourismDevelopment and Management. The Nature Conservancy, Arlington,Virginia, USA.Drumm, Andy and Alan Moore. 2005. An Introduction to EcosystemPlanning, Second Edition. The Nature Conservancy, Arlington, Virginia,USA.Gutierrez, Eileen, Kristin Lamoureux, Seleni Matus, and Kaddu Sebunya.2005. Linking Communities, Tourism, & Conservation: A TourismAssessment Process - Tools and Worksheets. Conservation Internationaland the George Washington University.Jimenez, Sandra. November 2003. Study of the Commercialization Chainand Market Opportunities for Eco and Sustainable Tourism. ProArca.IUCN 2004. Managing Marine Protected Areas: A Toolkit for the WesternIndian Ocean. IUCN Eastern African Regional Programme, Nairobi,Kenya. 3 EDUCATION & OUTREACH MODULE 5TỔNG QUANGiáo dục là hợp phần quan trọng hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và quản lý. Nóđược thực hiện ở tất cả các cấp độ và giữa tất cả các nhóm mà được tham gia:cộng đồng địa phơng, điều hành tour du lịch và nhân viên của họ, du khách -những người đến tham quan Khu bảo tồn biển (KBTB), và nhân viên của KBTB.Trang thiết bị giáo dục và những công cụ khuyến khích khác là rất cần thiết cho việcnâng cao nhận thức về các vấn đề trong KBTB của Bạn, thông qua việc giáo dục chocộng đồng địa phương, họ có thể truyền nhau về những giá trị “kho báu” tự nhiên trongvùng của họ, làm thay đổi các ứng xử của các bên liên quan để có những tác động cólợi cho KBTB.Việc khuyến khích cộng đồng sẽ tạo nên những thuận lợi như sau: • Nâng cao nhận thức giữa các bên liên quan và khuyến khích họ tham gia; • Làm thay đổi những ý nghĩ và thói quen về một số vấn đề (như ăn trứng rùa…); • Thông báo cho mọi người về KBTB và những thành quả của chúng, những thay đổi về quy chế hoặc những hoạt động quản lý; • Nâng cao nhận thức về KBTB ở cấp độ vùng và quốc tế để có mối liên kết được tốt hơn; • Giúp kêu gọi tài trợ.Các công cụ thực hiện những mục tiêu này bao gồm sự kết hợp những chiến lược vềgiao tiếp và các phương pháp có các trang thiết bị khác như: video, trang web, phươngtiện thông tin đại chúng (TV, radio, báo chí), các hội chợ trưng bày và những sự kiệnquan trọng cũng như việc kết hợp các sự kiện và lễ hội truyền thống.Mục tiêu huấn luyện Học làm cách nào để phát triển các chương trình giáo dục cộng đồng hiệu quả Học làm thế nào để khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc nâng cao nhận thức của du khách Tìm hiểu về các trung tâm du khách, các đường mòn tự nhiên và những cách khác để giáo dục du khách4 EDUCATION & OUTREACH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục cộng đồng Giáo dục cộng đồng Học phần 5 Cộng đồng địa phương Giáo dục du khách Huấn luyện viên Hướng dẫn viênTài liệu có liên quan:
-
7 trang 37 0 0
-
Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 2 (Bộ sách Cánh diều)
130 trang 34 0 0 -
Thông tư số 76/2011/TT-BNNPTNT
3 trang 33 0 0 -
Giáo trình Phát triển cộng đồng: Phần 1
108 trang 33 0 0 -
18 trang 32 0 0
-
Tu chỉnh và bổ túc Giáo dục cộng đồng: Phần 2
71 trang 32 0 0 -
Sách giáo viên Tự nhiên và xã hội lớp 1 (Bộ sách Cánh diều)
190 trang 32 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
12 trang 31 0 0
-
22 trang 30 0 0
-
100 điều doanh nhân trẻ cần biết - Phần 18
4 trang 29 0 0 -
Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 1 (Bộ sách Cánh Diều)
146 trang 27 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
12 trang 26 0 0
-
2 trang 24 0 0
-
17 trang 24 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ cấp tiểu học: Phần 2
36 trang 22 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
187 trang 20 0 0
-
Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh, Huế
20 trang 20 0 0