Danh mục tài liệu

GiáotrìnhLýluậnvàphápluậtvềquyềnconngười (Tái bản lần thứ nhất có sửa đổi, bổ sung) : Phần 1

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.22 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn giáotrìnhLýluậnvàphápluậtvềquyềnconngười giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Nhập môn lý luận và pháp luật về quyền con người, khái quát về quyền con người, khái quát luật quốc tế về quyền con người, các quyền dân sự và chính trị trong luật quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GiáotrìnhLýluậnvàphápluậtvềquyềnconngười (Tái bản lần thứ nhất có sửa đổi, bổ sung) : Phần 1ChươngVI:Luậtquốctếvềquyềncủamộtsố…Giáotrìnhlýluậnvàphápluậtvềquyềnconngườiước quốc tế) được Liên hợp quốc thông qua sau hai công ước cơ bản vềcác quyền dân sự, chính trị và kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 là đểpháp điển hóa các quyền đặc thù của các nhóm người dễ bị tổn thương.ChươngVILUẬTQUỐCTẾVỀQUYỀNCỦAMỘTSỐNHÓMNGƯỜIDỄBỊTỔNTHƯƠNG6.1. KHÁI QUÁTKhái niệm các nhóm người dễ bị tổn thương (vulnerable groups)được sử dụng rất phổ biến trong các văn kiện pháp lý quốc tế và trongcác hoạt động nghiên cứu, thực tiễn về quyền con người trên thế giới.Mặc dù không có định nghĩa chính thức chung nào được đưa ra về cácnhóm người dễ bị tổn thương, tuy nhiên, từ các nguồn tài liệu và thựctiễn về quyền con người, có thể xác định khái niệm này chỉ nhữngnhóm, cộng đồng người có vị thế về chính trị, xã hội hoặc kinh tế thấphơn, từ đó khiến họ có nguy cơ cao hơn bị tổn thương về quyền conngười, và bởi vậy, cần được chú ý bảo vệ đặc biệt so với những nhóm,cộng đồng người khác.Một số nhóm người được coi là dễ bị tổn thương trong luật nhânquyền quốc tế bao gồm: phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sốngchung với HIV, người di tản hoặc tìm kiếm nơi lánh nạn, người khôngquốc tịch, người lao động di trú, người thiểu số (về dân tộc, chủng tộc,tôn giáo...), người bản địa, nạn nhân chiến tranh, những người bị tước tựdo, người cao tuổi... Theo dòng thời gian, danh sách này có thể còn đượcbổ sung, bao gồm những nhóm người gặp những nguy cơ cao về quyềncon người ở trong nhiều hoàn cảnh, bối cảnh (xét cả trên phạm vi quốctế, khu vực, quốc gia, ở trong gia đình, nơi làm việc hoặc ngoài xã hội).Quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương cấu thành một bộphận quan trọng của luật nhân quyền quốc tế. Phần nhiều trong sốhàng trăm văn kiện quốc tế về quyền con người (bao gồm cả các điều229Tuy nhiên, về mặt lịch sử, vấn đề quyền của một số nhóm người dễbị tổn thương đã được đề cập trong luật quốc tế từ lâu, thậm chí trướckhi các quyền con người mang tính phổ biến chung được pháp điển hóatrong hai công ước năm 1966. Cụ thể, luật nhân đạo quốc tế - đượcđánh dấu bằng sự ra đời của Công ước Giơnevơ về cải thiện tình trạngcủa những binh sĩ bị ốm, bị thương trên chiến trường năm 1864 (Côngước Giơnevơ I) và phát triển cho đến ngày nay – có thể coi là đã xác lậpvà bảo vệ những quyền cơ bản của những binh sĩ bị thương, bị ốm, bịđắm tàu, bị bắt (tù binh), thường dân... và những đối tượng nạn nhânchiến tranh khác trong thời gian diễn ra các cuộc xung đột vũ trang. Cảhai tổ chức quốc tế cùng được thành lập vào năm 1919 là Tổ chức Laođộng quốc tế (ILO) và Hội quốc liên đều đã thông qua nhiều văn kiện,bao gồm các điều ước quốc tế, có ý nghĩa xác lập và bảo vệ các quyềncủa một số nhóm như người thiểu số, người bản địa, người lao động...Xét trong phạm vi Liên hợp quốc, mặc dù những văn kiện cụ thểvề quyền của một số nhóm người lớn dễ bị tổn thương như phụ nữ,trẻ em, người lao động di trú, người khuyết tật, người sống chung vớiHIV/AIDS... được xây dựng và thông qua sau thập kỷ 1960, nhưngtrước đó, vấn đề quyền của một số nhóm, trong đó bao gồm phụ nữ,trẻ em, đã được ghi nhận trong những văn kiện quan trọng nhất củaLiên hợp quốc về quyền con người. Cụ thể, Lời nói đầu của Hiếnchương Liên hợp quốc, bên cạnh việc khẳng định sự bình đẳng giữacác nước lớn và nhỏ, còn nhắc đến sự bình đẳng giữa nam và nữ.Tuyên ngôn thế giới về quyền con người mặc dù xác định một hệthống các quyền và tự do chung cho tất cả mọi người nhưng cũngkhông quên đề cập đến quyền bình đẳng giữa nam và nữ (Lời nóiđầu, Điều 16), quyền được bảo vệ của bà mẹ và trẻ em (Điều 25(2)).Đặc biệt, trước khi hai công ước cơ bản về quyền con người đượcthông qua năm 1966, một vài văn kiện (bao gồm cả các công ước) cóliên quan đến quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương đãđược Liên hợp quốc thông qua, chẳng hạn như: Nghị định thư năm1953 sửa đổi Công ước về nô lệ năm 1926, Công ước bổ sung về xóa230ChươngVI:Luậtquốctếvềquyềncủamộtsố…Giáotrìnhlýluậnvàphápluậtvềquyềnconngườibỏ chế độ nô lệ, việc buôn bán nô lệ và các thể chế, thực tế kháctương tự như chế độ nô lệ năm 1956, Công ước về trấn áp việc buônbán người và bóc lột mại dâm người khác năm 1949, Công ước về vịthế của người tị nạn năm 1951, Công ước về vị thế của người khôngquốc tịch năm 1954, Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức năm1957, Công ước về các quyền chính trị của phụ nữ năm 1952, Côngước về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn năm 1957, Công ước về kếthôn tự nguyện, tuổi kết hôn tối thiểu và việc đăng ký kết hôn năm1962, Tuyên bố về quyền trẻ em năm 1959, Tuyên bố về xóa bỏ cáchình thức phân biệt đối xử về chủng tộc năm 1963...dưỡng, được học tiểu học miễn phí...), cho phụ nữ (ví dụ như các quyềnvề sức khỏe sinh sản...), cho người khuyết tật (ví dụ nh ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: