Hoàn thiện chính sách và pháp luật về chuyển giao công nghệ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua, hệ thống chính sách và pháp luật về chuyển giao công nghệ (CGCN) đã tạo nền tảng cơ bản cho hoạt động quản lý nhà nước về CGCN, cũng như hình thành hành lang pháp lý quan trọng để phát triển, điều chỉnh các quan hệ và hoạt động CGCN của các doanh nghiệp và tổ chức trong phạm vi cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách và pháp luật về chuyển giao công nghệ CHÑNH SAÁCH HOAÂN THIÏÅN CHÑNH SAÁCH VAÂ PHAÁP LUÊÅT VÏÌ CHUYÏÍN GIAO CÖNG NGHÏÅ PHạM CHí TruNg* Trong thời gian qua, hệ thống chính sách và pháp luật về chuyển giao công nghệ (CGCN) đã tạo nền tảng cơ bản cho hoạt động quản lý nhà nước về CGCN, cũng như hình thành hành lang pháp lý quan trọng để phát triển, điều chỉnh các quan hệ và hoạt động CGCN của các doanh nghiệp và tổ chức trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc ban hành chính sách và pháp luật liên quan tới chuyển giao công nghệ, do vậy, cần phải có các giải pháp hoàn thiện. 1. Hệ thống chính sách, pháp luật liên như Luật Khoa học và Công nghệ quan đến chuyển giao công nghệ (KH&CN), Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), Hệ thống văn bản có liên quan trực tiếp Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Tiêu và gián tiếp đến CGCN rất đồ sộ. Cụ thể, có chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật Công tới 13 bộ luật, luật liên quan trực tiếp và 311 nghệ cao, Luật Sử dụng năng lượng tiết văn bản nghị định, thông tư hướng dẫn, kiệm và hiệu quả… trong đó quan trọng nhất là Luật CGCN Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội khóa XI ban hành năm 2006, nước ta giai đoạn 2011-2020 đã xác định1: kỳ họp thứ 10. Đây là đạo luật chuyên ngành “Xây dựng và thực hiện chương trình đổi điều chỉnh hoạt động CGCN, tạo môi trường mới công nghệ quốc gia, có chính sách pháp lý thuận lợi để thúc đẩy việc đổi mới khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu công công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội của đất nghệ hiện đại, trước hết là đối với những nước. Cũng từ năm 2006 đến nay, Quốc hội, ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; ưu tiên Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã phát triển công nghệ cao”. ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản Quyết định số 1244/QĐ-TTg của Thủ quy phạm pháp luật (VBQPPL), trong đó có tướng Chính phủ ngày 25/7/2011 về phê các quy định điều chỉnh hoạt động CGCN duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ * TS, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Văn phòng Quốc hội. 1 Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, phần Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 (năm 2011) tr. 15. NGHIÏN CÛÁU34 LÊÅP PHAÁP Söë 12(316) T6/2016 CHÑNH SAÁCHKH&CN chủ yếu giai đoạn 2011-2015 nhấn KH&CN có thẩm quyền làm cơ sở để đượcmạnh: “Hình thành hệ thống các tổ chức hưởng các ưu đãi theo quy định của luật nàydịch vụ, tư vấn, môi giới CGCN; các tổ chức và các quy định khác của pháp luật có liênxúc tiến chuyển giao, thương mại hóa công quan”. Như vậy, nếu không cần thiết, doanhnghệ, hỗ trợ thực thi bảo hộ quyền SHTT, nghiệp thực hiện dự án có nội dung CGCNkhai thác, sử dụng sáng chế trong các trường sẽ không phải đăng ký hợp đồng CGCN.đại học, viện nghiên cứu. Tổ chức hoạt động Về thẩm tra các dự án đầu tư, khoản 1có hiệu quả, nâng cao giá trị thực của các Điều 47 Luật Đầu tư năm 2005 quy định:chợ công nghệ, thiết bị và sàn giao dịch “Đối với dự án đầu tư trong nước, các dự áncông nghệ”. có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có điềuduyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai kiện thì phải thực hiện thủ tục thẩm tra đểđoạn 2011-2020 cũng nhấn mạnh: “Phát được cấp Giấy chứng nhận đầu tư”. Nhưtriển hệ thống các tổ chức dịch vụ CGCN, vậy, những dự án đầu tư dưới 300 tỷ, khôngcác chợ công nghệ và thiết bị. Bảo đảm thực nằm trong danh mục hạn chế đầu tư đềuthi pháp luật về SHTT, khai thác và sử dụng không thuộc diện bắt buộc phải làm thủ tụccó hiệu quả các sáng chế. Tổ chức triển lãm cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Do đó, nhữnggiới thiệu các thành tựu đổi mới và sáng tạo dự án này sẽ không phải làm thủ tục thẩmKH&CN”. tra công nghệ. Với điều kiện thực tiễn hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách và pháp luật về chuyển giao công nghệ CHÑNH SAÁCH HOAÂN THIÏÅN CHÑNH SAÁCH VAÂ PHAÁP LUÊÅT VÏÌ CHUYÏÍN GIAO CÖNG NGHÏÅ PHạM CHí TruNg* Trong thời gian qua, hệ thống chính sách và pháp luật về chuyển giao công nghệ (CGCN) đã tạo nền tảng cơ bản cho hoạt động quản lý nhà nước về CGCN, cũng như hình thành hành lang pháp lý quan trọng để phát triển, điều chỉnh các quan hệ và hoạt động CGCN của các doanh nghiệp và tổ chức trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc ban hành chính sách và pháp luật liên quan tới chuyển giao công nghệ, do vậy, cần phải có các giải pháp hoàn thiện. 1. Hệ thống chính sách, pháp luật liên như Luật Khoa học và Công nghệ quan đến chuyển giao công nghệ (KH&CN), Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), Hệ thống văn bản có liên quan trực tiếp Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Tiêu và gián tiếp đến CGCN rất đồ sộ. Cụ thể, có chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật Công tới 13 bộ luật, luật liên quan trực tiếp và 311 nghệ cao, Luật Sử dụng năng lượng tiết văn bản nghị định, thông tư hướng dẫn, kiệm và hiệu quả… trong đó quan trọng nhất là Luật CGCN Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội khóa XI ban hành năm 2006, nước ta giai đoạn 2011-2020 đã xác định1: kỳ họp thứ 10. Đây là đạo luật chuyên ngành “Xây dựng và thực hiện chương trình đổi điều chỉnh hoạt động CGCN, tạo môi trường mới công nghệ quốc gia, có chính sách pháp lý thuận lợi để thúc đẩy việc đổi mới khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu công công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội của đất nghệ hiện đại, trước hết là đối với những nước. Cũng từ năm 2006 đến nay, Quốc hội, ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; ưu tiên Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã phát triển công nghệ cao”. ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản Quyết định số 1244/QĐ-TTg của Thủ quy phạm pháp luật (VBQPPL), trong đó có tướng Chính phủ ngày 25/7/2011 về phê các quy định điều chỉnh hoạt động CGCN duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ * TS, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Văn phòng Quốc hội. 1 Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, phần Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 (năm 2011) tr. 15. NGHIÏN CÛÁU34 LÊÅP PHAÁP Söë 12(316) T6/2016 CHÑNH SAÁCHKH&CN chủ yếu giai đoạn 2011-2015 nhấn KH&CN có thẩm quyền làm cơ sở để đượcmạnh: “Hình thành hệ thống các tổ chức hưởng các ưu đãi theo quy định của luật nàydịch vụ, tư vấn, môi giới CGCN; các tổ chức và các quy định khác của pháp luật có liênxúc tiến chuyển giao, thương mại hóa công quan”. Như vậy, nếu không cần thiết, doanhnghệ, hỗ trợ thực thi bảo hộ quyền SHTT, nghiệp thực hiện dự án có nội dung CGCNkhai thác, sử dụng sáng chế trong các trường sẽ không phải đăng ký hợp đồng CGCN.đại học, viện nghiên cứu. Tổ chức hoạt động Về thẩm tra các dự án đầu tư, khoản 1có hiệu quả, nâng cao giá trị thực của các Điều 47 Luật Đầu tư năm 2005 quy định:chợ công nghệ, thiết bị và sàn giao dịch “Đối với dự án đầu tư trong nước, các dự áncông nghệ”. có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có điềuduyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai kiện thì phải thực hiện thủ tục thẩm tra đểđoạn 2011-2020 cũng nhấn mạnh: “Phát được cấp Giấy chứng nhận đầu tư”. Nhưtriển hệ thống các tổ chức dịch vụ CGCN, vậy, những dự án đầu tư dưới 300 tỷ, khôngcác chợ công nghệ và thiết bị. Bảo đảm thực nằm trong danh mục hạn chế đầu tư đềuthi pháp luật về SHTT, khai thác và sử dụng không thuộc diện bắt buộc phải làm thủ tụccó hiệu quả các sáng chế. Tổ chức triển lãm cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Do đó, nhữnggiới thiệu các thành tựu đổi mới và sáng tạo dự án này sẽ không phải làm thủ tục thẩmKH&CN”. tra công nghệ. Với điều kiện thực tiễn hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Chuyển giao công nghệ Hành lang pháp lý Luật Khoa học và Công nghệTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 243 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 219 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 200 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 179 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 176 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 168 0 0