Danh mục tài liệu

Huygens và bản chất sóng của ánh sáng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.95 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính nhà bác học người Hà Lan Christiaan Huygens (1629-1695) (H. 11) mới là người đầu tiên xây dựng lý thuyết sóng ánh sáng. Sinh ra trong một gia đình ưu tú ở Hà Lan, ông được coi là nhà toán học và vật lý học lớn nhất của thời kỳ giữa Galileo và Newton.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huygens và bản chất sóng của ánh sáng Huygens và bản chất sóng của ánh sáng Chính nhà bác học người Hà Lan Christiaan Huygens (1629-1695) (H.11) mới là người đầu tiên xây dựng lý thuyết sóng ánh sáng. Sinh ra trongmột gia đình ưu tú ở Hà Lan, ông được coi là nhà toán học và vật lý học lớnnhất của thời kỳ giữa Galileo và Newton. Với một bộ óc toàn năng, vừa là nhà thực nghiệm vừa là nhà lý thuyết,Huygens đã có những đóng góp to lớn cho nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau.Đóng góp cho thiên văn học của ông là phát hiện ra các vành của Thổ tinh và mặttrăng lớn Titan của hành tinh này. Nhờ phát minh ra kính mắt trong kính thiên văncủa ông, cho phép thực hiện được các quan sát chính xác, mà Huygens đã đo đạcđược chuyển động quay của Hỏa tinh. Trong toán học, ông là người biên soạnchuyên luận đầy đủ đầu tiên về phép tính xác suất. Trong cơ học, ông đã xây dựnglý thuyết con lắc được sử dụng để điều chỉnh đồng hồ. Trong quang học, ông giảithích các định luật phản xạ và khúc xạ bằng lý thuyết sóng ánh sáng. Năm 1666, ông được vua Louis XIV và Colbert mời đến Paris để thành lập tạiđây Viện Hàn lâm Khoa học, mà ông là Tổng thư ký đầu tiên. Vì là người theo đạoTin Lành, nên ông đã quay trở về Hà Lan vào năm 1685 do bị cách chức theo chỉ dụNantes của vua Henri IV. (Bản thân vua Henri IV trước khi lên ngôi cũng là mộtngười theo đạo Tin Lành nhưng đã cải sang Công giáo để có thể lên ngôi. Việc đưara chỉ dụ này đã chấm dứt cuộc chiến tôn giáo tàn phá nước Pháp suốt thế kỷ XVI –ND). Chính tại đây, vào năm 1690, ông đã cho xuất bản cuốn Luận về ánh sáng nổitiếng. Theo Huygens, ánh sáng không thể bắt nguồn từ sự dịch chuyển các hạt củavật sáng tới mắt. Ông cho rằng nếu ánh sáng là một chùm các hạt vật chất, thì mộttia sáng sẽ phải va chạm với một tia sáng khác nếu hai tia gặp nhau. Nhưng thực tếđiều đó đã không xảy ra. Nhà vật lý học người Hà Lan này cũng bác bỏ quan điểmcủa Descartes cho rằng ánh sáng như một xung động lan truyền tức thời. Theo ông,ánh sáng lan truyền trong không gian cũng giống như sóng được sinh ra khi ta némmột viên đá xuống ao, nó sẽ truyền trên khắp mặt nước. Sự truyền sóng không hềvận chuyển vật chất nào đi theo, như ta có thể nhận thấy khi thả nổi người trênmặt biển. Bạn hãy bơi ra khơi xa: các con sóng ở đây, với các đỉnh và hõm, cũnggiống như là một sóng lan truyền trên mặt biển. Biên độ của các sóng này tăng lênkhi càng tiến gần vào bờ. Các sẽ nghĩ rằng với sức mạnh không gì cưỡng lại được,chúng sẽ kéo bạn vào phía bờ và bẻ gãy cơ thể khốn khổ của bạn trên cát chứ gì?Thật may là không phải như vậy. Trên thực tế, khi các con sóng đi qua, bạn khôngbị đẩy về phía bờ, mà cơ thể của bạn chỉ lần lượt bị đẩy lên và kéo lên và xuống tạichỗ. Nước không di chuyển về phía bờ, nó chỉ làm mỗi việc là nâng lên và hạ xuốngở cùng một vị trí. Khi bạn nhìn thấy các con sóng tiến về phía bạn, thì đó khôngphải là khối nước tiến đến ập lên bạn, mà là sóng. Chỉ khi nào sóng bị vỡ trên cátthì bản thân nước mới tràn ra. Chuỗi các sự kiện tương tự sẽ xảy ra nếu bạn quansát một cái chai rỗng hoặc một cái phao nổi trên mặt biển: khi một con sóng đi qua,các vật này nâng lên và hạ xuống, nhưng vẫn ở vị trí cũ. Như vậy ánh sáng khôngphải là một sự lan truyền của một thực thể vật chất, mà là của một hình dạng. Richard Feynman Richard Phillips Feynman (1918-1988) là một nhà vật lý người Mỹ gốcDo Thái đã nhận giải thưởng Nobel về vật lý trong năm 1965. Richard Phillips Feynman sinh ra tại Brooklyn (New York) năm 1918 trongmột gia đình Do Thái. Richard Feynman tốt nghiệp Học viện kỹ thuậtMassachusetts (MIT) vào năm 1939, bảo vệ bằng tiến sỹ tại Đại học Princeton dướisự hướng dẫn của John Wheeler vào năm 1942. Ngay sau đó, ông bị lôi kéo vào dựán Manhattan. Ở đó, ông nổi tiếng về tính cách cởi mở và hài hước – tại Phòng thínghiệm Los Alamos, ông rất thích phá các hệ thống bảo mật – và để trở thành mộtnhà vật lý khác thường: ông trở thành người đóng góp chủ yếu cho lý thuyết bomnguyên tử. Thói quen liên tục tìm tòi khám phá của Feynman về thế giới chính làgốc rễ của con người ông. Nó không chỉ là cái máy làm nên các thành công khoahọc mà còn dắt ông đến rất nhiều khám phá kỳ thú ví như giải mã những chữtượng hình của người Maya. Sau dự án Manhattan, Feynman làm việc cho Đại họcCornell một thời gian trước khi chuyển đến làm việc lâu dài cho Học viện kỹ thuậtCalifornia (Caltech). Ông không chỉ là một nhà khoa học thiên tài mà còn là mộtnhà sư phạm tuyệt đỉnh, ông giảng giải các vấn đề vật lý phức tạp cho hầu hết mọingười đều có thể hiểu được.Vào những năm sau Thế chiến thứ hai, Feynman tìm ra một phương pháp mới rấthiệu quả trong việc nhận thức cơ học lượng tử. Và chính điều đó mang giải Nobelnăm 1965 đến với ông. Ông thách thức giả thuyết cổ điển cơ bản là mỗi hạt có mộtlịch sử đặc biệt. Thay vào đó, ông cho rằng các hạt di chuyển từ nơi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: