
Khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới tác động và ảnh hưởng đến khu vực Asean và hệ thống tài chính Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới tác động và ảnh hưởng đến khu vực Asean và hệ thống tài chính Việt Nam ASEAN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰCKHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ SUY GIẢM KINH TẾ THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC ASEAN VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Tiến sĩ Cao Sĩ Kiêm ASEANCSK 1KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHVÀ SUY GIẢM KINH TẾ THẾ GIỚI Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra dẫn đến suy giảm kinh tế từ Mỹ lan rộng ra toàn cầu. Bắt đầu từ tháng 8/2007 do một công ty thế chấp nhà (American Home Morgage) làm đơn phá sản. Tiếp đó là sự sụp đổ tài chính lớn, gần 20 ngân hàng phá sản mỗi ngày, hàng nghìn đơn của người dân xin phá sản Thị trường chứng khoán của Mỹ và thế giới bị tác động mạnh, đồng loạt giảm sút. ASEANCSK 2KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHVÀ SUY GIẢM KINH TẾ THẾ GIỚI Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ hoạt động ngân hàng tín dụng qua thị trường bất động sản có những nguồn gốc sâu xa và nguyên nhân trực tiếp. Theo phân tích của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước thì tập trung chủ yếu vào những nội dung cơ bản: Nguồn gốc sâu xa trước hết bắt nguồn từ vấn đề về mô hình và hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tin vào lý thuyết tự do hoá tài chính thị trường tự điều tiết. Dựa vào tiêu dùng cá nhân, Thiếu sự kiểm soát quản lý và điều tiết của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính cộng với chính sách sai lầm trong từng thời kỳ không phù hợp. Không đủ năng lực xử lý khủng hoảng qua các thể chế kinh tế tài chính quốc tế đã ra đời từ lâu. ASEANCSK 3KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHVÀ SUY GIẢM KINH TẾ THẾ GIỚI Nguyên nhân trực tiếp nổ ra khủng hoảng tài chính là việc xoá nhoà ranh giới giữa Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư và Công ty bảo hiểm, Dễ dãi trong việc cho vay bất động sản, cho vay dưới tiêu chuẩn tín dụng Phát triển nhanh nhiều trái phiếu cổ phiếu có nguồn gốc bất động sản tạo ra những rủi ro lớn cho thị trường cho Ngân hàng và dân chúng. Khi lĩnh vực tài chính bị đỗ vỡ dẫn đến suy giảm kinh tế mạnh và toàn diện và lan ra nhanh chóng. ASEANCSK 4SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC ASEANVÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Tác động và ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế càng mạnh với những đặc điểm mới của thế giới khi nền kinh tế công nghiệp đã chuyển lên nền kinh tế trí thức, Khi kinh tế toàn cầu đã phát triển mạnh mẽ và đan xen chằng chịt lẫn nhau. Khi vấn đề xã hội và môi trường diễn ra phức tạp và sâu sắc. Nguồn gốc sâu sa và nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài chính của chủ nghĩa tư bản lại nổ ra từ một nước có nền kinh tế mạnh nhất thế giới, có quan hệ rộng sâu và chặt chẽ đến các nền kinh tế. Các khu vực và mỗi quốc gia đều bị tác động trong đó có khu vực ASEAN và Việt Nam, nhất là thương mại đầu tư và tài chính. ASEANCSK 5SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC ASEANVÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Xét về hệ thống tài chính thì ảnh hưởng đó biểu hiện trên các mặt chủ yếu sau: Thị trường tiền tệ tài chính yếu đi nhanh và co hẹp nhiều, chứng khoán giảm sút rộng, sâu và liên tục. Hệ thống ngân hàng cho vay hạn chế, thu nợ khó, phá sản tăng, lạm phát tăng, lãi xuất tăng cao. Dẫn đến chi phí tăng, giá thành tăng, tồn kho hàng hoá của doanh nghiệp càng nhiều, thợ mất việc làm tăng lên nhanh. Khó khăn về tài chính dẫn đến suy giảm kinh tế, không ổn định về đời sống và xã hội. Tuy tác động khác nhau đến với từng quốc gia và khu vực và phụ thuộc vào mức độ liên kết, vào thị trường và khả năng nội lực của nền kinh tế cũng như những chính sách đối phó và xử lý khi khủng hoảng xảy ra của mỗi nước Châu Á và khu vực ASEAN Nhìn chung tác động có mức độ không như các khu vực phát triển có thể thoát ra nhanh hơn. ASEANCSK 6SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC ASEANVÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Lĩnh vực tài chính tiền tệ của Việt Nam tác động biểu hiện trên các mặt: Hệ thống ngân hàng tuy chưa gắn bó sâu và rộng với hệ thống ngân hàng tài chính thế giới biểu hiện qua đầu tư và liên doanh liên kết ra bên ngoài. Những hoạt động ảnh hưởng ngay như doanh số giảm do doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng hoá (xuất khẩu thấp, giá hạ; tiêu dùng trong nước không tăng do đời sống thu hẹp, xã hội giảm nhu cầu mua sắm); Lãi xuất tăng vọt làm chi phí giá thành tăng, nợ quá hạn, nợ xấu dềnh lên. Hệ thống tài chính ngân sách nguồn thu giảm rõ rệt qua lãi doanh nghiệp và thuế của dân và tổ chức kinh tế giảm. ASEANCSK 7SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC ASEANVÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Các chi phí cho hỗ trợ an sinh xã hội tăng. Bội chi ngân sách vượt khỏi tầm kiểm soát và khả năng cân đối của nền tài chính thị trường chứng khoán giảm sút nghiêm trọng và gây rủi ro cho dân và cho hệ thống kinh doanh chứng khoán và nhà đầu tư kể cả trong và ngoài nước. Thị trường Bất động sản đóng băng, thị trường lao động bất ổn, việc làm giảm một số lao động ở các khu công nghiệp phải về nông thôn và tìm việc làm mới. Những tác động đó làm cho nhược điểm vốn có của nền kinh tế như chủ trương nhằm xuất khẩu hơn củng cố thị trường trong nước, Sự quan tâm chưa hiệu quả đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân, nhất là về hạ tầng, về chế biến, về mạng lưới phân phối và bảo quản hàng hoá. Vấn đề chất lượng của đội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khủng hoảng tài chính suy giảm kinh tế kinh tế thế giới khu vực Asean hệ thống tài chính tài chính Việt NamTài liệu có liên quan:
-
75 trang 402 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 144 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 132 0 0 -
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 107 0 0 -
2 trang 105 0 0
-
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 93 1 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 88 0 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 84 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 71 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 58 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 57 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam
267 trang 57 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 51 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH: MÔ HÌNH KINH TẾ BRAZIL
24 trang 50 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng
101 trang 48 0 0 -
3 trang 46 0 0