Danh mục tài liệu

Kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua việc phân tích vấn đề kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, tác giả bài viết đã đề xuất một số kiến nghị khắc phục những hạn chế của Hiến pháp và các luật về tổ chức bộ máy Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư phápTạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)135‐141Kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiệncác quyền lập pháp, hành pháp và tư phápPhạm Hồng Thái**Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 30 tháng 3 năm 2012Tóm tắt. Qua việc phân tích vấn đề kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, tác giả bài viết đã đề xuất một số kiến nghị khắc phụcnhững hạn chế của Hiến pháp và các luật về tổ chức bộ máy Nhà nước.1. Kiểm soát quyền lực nhà nước phải dựatrên cơ sở những nguyên lý căn bản của lýthuyết phân quyền*công quyền lực nhà nước giữa các cơ quan nhànước ở trung ương là sự vận dụng lý thuyếtphân quyền theo chiều ngang trong tổ chứcquyền lực nhà nước.Trong đời sống nhà nước và xã hội, bất kỳmột thiết chế nào cũng đều có giá trị nhất địnhcủa nó, đều do con người sáng tạo nên và đểphục vụ con người. Thời đại ngày nay: nhànước pháp quyền, kinh tế thị trường, xã hội dânsự được ví như ba trụ cột để nâng đỡ xã hộiphát triển. Nếu nhà nước pháp quyền bảo đảmcho xã hội trong một trật tự, dân chủ, tự do trêncơ sở những chuẩn mực chung - pháp luật, thểhiện ý chí của nhân dân thông qua nhà nước, thìkinh tế thị trường bảo đảm cho con người ấmno, còn xã hội dân sự bảo đảm sự tự do, làmchủ của con người qua các thiết chế của đờisống dân sự. Với quan niệm như vậy, ở đây đãcó sự phân quyền (dù hiểu theo nghĩa nào: phânchia quyền lực hay phân công lao động trong xãhội) thì mỗi một bộ phận trong xã hội đều có vịtrí, vai trò nhất định thực hiện hoạt động theochức năng của mình mà pháp luật thể hiện ý chícủa nhân dân, chứ không phải ý chí chủ quancủa các cơ quan nhà nước đã quy định.Thuyết phân quyền ra đời như là sự cứucánh cho việc thiết lập một nhà nước dân chủ,pháp quyền tư sản, chống lại chế độ chuyên chếtrong lịch sử của nhân loại. Ngày nay thuyếtphân quyền được vận dụng, áp dụng khá phổbiến ở các quốc gia trên thế giới với những mứcđộ khác nhau. Nhiều quốc gia trên thế giới đãghi nhận nguyên tắc phân quyền là một trongnhững nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước,nhưng đồng thời thừa nhận sự thống nhất quyềnlực nhà nước, sự thống nhất giữa quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp. Việt Nam tuykhông nhắc đến nguyên tắc này, nhưng trongHiến pháp Việt Nam đã tiếp thu những yếu tốhợp lý của thuyết phân quyền, khái quát lênthành nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thốngnhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơquan nhà nước trong việc thực hiện các quyềnlập pháp, hành pháp, tư pháp”. Chính sự phân______*ĐT: 84-4-37547787.E-mail: thaihanapa@yahoo.com135136P.H.Thái/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)135‐141Trong các thiết chế này, dù đó là thiết chếnào nhà nước, kinh tế thị trường (các doanhnghiệp) khi thực hiện chức năng của mình cũngluôn có xu hướng lạm quyền, lợi dụng quyềnlực của mình (quyền lực nhà nước, quyền lựckinh tế, quyền lực của xã hội dân sự), vận độngra ngoài khuôn khổ của pháp luật vì những mụctiêu của mình, hay thực tiễn là vi phạm phápluật vì vậy đòi hỏi cần có sự kiểm soát lẫn nhaugiữa các thiết chế này. Nhà nước với tư cách làtổ chức của xã hội rộng lớn nhất bao gồm tất cảcác công dân kiểm soát kinh tế thị trường (cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếkhác nhau) và xã hội dân sự (các tổ chức xã hộicủa công dân) và ngược lại xã hội dân sự, kinhtế thị trường kiểm soát nhà nước và đến lượtmình xã hội dân sự kiểm soát nhà nước và kinhtế thị trường.Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện naycó các thiết chế: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhànước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thànhviên, sự phân công quyền lực, phân công laođộng xã hội trong một chứng mực nhất định đãđược xác lập trong Hiến pháp. Sự phân cônglao động quyền lực ở đây thông qua việc xácđịnh vị trí, vai trò, chức năng của các thiết chếtrong hệ thống chính trị. Chính sự phân cônglao động quyền lực ở đây đã tạo nên cơ chế“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân làmchủ, tổ chức xã hội tham gia quản lý nhà nướcvà xã hội”.Trong hệ thống chính trị để bảo đảm sựthống nhất của hệ thống, trật tự của hệ thốngđòi hỏi sự kiểm soát lẫn nhau của các bộ phậncấu thành của hệ thống. Đảng lãnh đạo nhànước và xã hội, kiểm tra, giám sát nhà nước vàxã hội thông qua hoạt động kiểm tra, giám sátcủa Đảng; Nhà nước kiểm tra hoạt động của cáctổ chức đảng trên cơ sở những quy định củapháp luật “mọi tổ chức của Đảng hoạt độngtrong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật”,Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát đối vớinhà nước. Như vậy, chính cơ chế sự phân côngquyền lực dẫn tới sự kiểm soát lẫn nhau giữacác thiết chế trong hệ thống chính trị.Trong cơ cấu quyền lực nhà nước theotruyền thống, được chia thành: Lập pháp, hànhpháp và tư pháp, nhiều quốc gia trên thế giớicòn coi quyền lực của các cộng đồng lãnh thổ tự quản địa phương như một nhánh của quyềnlực, còn ở Việt Nam thì hòa vào cùng quyền lựcnhà nước, bởi các thiết chế của cộng đồng lãnhthổ đều là những thiết chế nhà nước. Để bảođảm sự “cân bằng quyền lực”, tránh xu hướnglạm quyền của từng nhánh quyền lực đòi hỏi cósự kiềm chế, kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánhquyền lực nhà nước, giữa chính quyền trungương và chính quyền địa phương, mặt khác đòihỏi sự độc lập của các thiết chế nhà nước, giữalập pháp, hành pháp và đặc biệt là tư pháp, đồngthời bảo đảm sự độc lập, tự quản của chínhquyền địa phương thì mới bảo đảm được hiệuquả, hiệu lực của kiểm soát quyền lực của cáccơ quan nhà nước. Như vậy, chính sự phân côngquyền lực (phân quyền) dẫn đến sự kiểm soátđối với từng nhánh quyền lực nhà nước.2. Kiểm soát quyền lực nhà nước là nhu cầucủa nhà nước và của xã hộiTrong thực tiễn thường có những nhận thứckhác nhau về nhà nước, đôi khi đánh giá khôngđầy đủ về vai trò - công dụng của nhà nước, khithì tuyệt đối hó ...