![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức phổ thông về tia cực tím
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lượng Mặt trời duy trì sự sống trên Trái đất. Tuy nhiên, một vài tia của bức xạ Mặt trời có khả năng gây nguy hạicho sự sống. Trong số đó có tia cực tím (UV) làm cho da cháy nắng và gây ung thư. Chúng ta không thể thấy được tia cực tím vì nó có bước sóng rất ngắn không nằm trong vùng của các tia khả kiến. Tia cực tím chia ra làm ba loại: UV-A, UV-B, UVC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức phổ thông về tia cực tím KIẾN THỨC PHỔ THÔNG VỀ TIA CỰC TÍMKiến thức phổ thông về tia cực tímNăng lượng Mặt trời duy trì sự sống trên Trái đất. Tuy nhiên, một vài tia của bức xạMặt trời có khả năng gây nguy hạicho sự sống. Trong số đó có tia cực tím (UV) làmcho da cháy nắng và gây ung thư.Chúng ta không thể thấy được tia cực tím vì nó có bước sóng rất ngắn không nằmtrong vùng của các tia khả kiến. Tia cực tím chia ra làm ba loại: UV-A, UV-B, UV-C. UV-A là tia cực tím có bức xạ yếu nhất, nó làm cho da bị lão hoá, làm cho da bịnhăn, làm hư hại các lớp sơn bên ngoài nhà và làm hư hại các đồ dùng bằng nhựađể ngoài trời. UV-B có bức xạ mạnh hơn UV-A và là tia cực tím gây tác hại nhiềunhất cho con người, nó gây bệnh ung thư da và làm đục nhân mắt. UV-A và UV-Blàm cho da bị rám nắng và cháy nắng. UV-B còn làm giảm khả năng phát triển củathực vật và có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của các sinh vật hoang dã. UV-C có bứcxạ mạnh nhất nhưng nó không bao giờ đến đưôc mặt đất do bị tầng khí quyển củachúng ta hấp thu. Chúng ta có những biện pháp rất đơn giản để tránh các tác hại củaUV-B, và các biện pháp này cũng giúp chúng ta tránh được các tác hại của UV-A.UV và tầng OzoneUV-B là một phần tự nhiên của bức xạ Mặt trời- nó luôn đồng hành với sự sốngtrên Trái đất. Thậm chí khi tầng ozone của bầu khí quyển chưa bị thủng chúng tacũng phải cẩn thận khi ở ngoài trời quá lâu.Hầu hết tia UV-B bị tầng ozone ngăn lại. Tầng ozone là một lớp khí mỏng ở tầngbình lưu của khí quyển. O2 cấu tạo bởi hai nguyên tử oxy, trong khi ozone (O3) cấutạo bởi ba nguyên tử oxy. Tầng ozone có tác dụng như một lá chắn, ngăn tia UV-Bkhông cho chúng đến trái đất.Trong những năm gần đây, chúng ta thường nghe nói đến lổ thủng của tầng ozone(ozone hole), thực tế đây không phải là một lổ thủng mà là hiện tượng tầng ozone ởmột khu vực nào đó trở nên mỏng hơn bình thường. Điều này có nghĩa là tại nhữngnơi đó tia UV-B sẽ đến được mặt đất nhiều hơn và sẽ gây tác hại nghiêm trọng chosự sống trên Trái đất.Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng UVLượng UV đến được mặt đất phụ thuộc vào:Thời gian trong ngày. Lượng UV đến Trái đất cao nhất vào giữa trưa (khi Mặt trờilên cao nhất) và ít hơn vào buổi sáng sớm hay chiếu tối.Mùa trong năm. Lượng UV đến Trái đất cao nhất vàomùa hè (tháng 5-tháng 8) vàít hơn vàomùa Xuân và mùa Thu, ít nhất vào mùa Đông.Mây. Các đám mây dầy và đặc sẽ ngăn tia UV. Các đám mây mỏng sẽ cho hầu hếttia UV đi xuyên qua nó. Mây có màu sậm sẽ ngăn được nhiều tia UV hơn. Lưu ý,khi bầu trời có các đám mây mỏng, ta cảm thấy mát mẻ hơn, nhưng tia UV vẫn cókhả năng làm da bị cháy nắng. Sương mù không ngăn được tia UV.Đặc tính của bề mặt của khu vực chúng ta đang đứng. Bạn sẽ nhận được mộtlượng tia UV lớn hơn nếu bạn đang đưng1 trên tuyết, cát, nước hay các khối bêtông, các loại bề mặt này sẽ phản xạ các bức xạ mặt trời lên người bạn. Bề mặt cóđộ sáng càng cao thì càng phản xạ nhiều tia UV.Cao độ. Ở cao độ càng lớn thì càng có nhiều tia UV vì ở đây không khí sạch hơn vàloãng hơn.Vĩ độ. Lượng UV lớn nhất ở xích đạo và giảm dần khi đi về hai cực.Thời gian bạn ở ngoài trời. Ở ngoài trời càng lâu thì cơ thể càng nhận nhiều tiaUV.Quần áo. Vào mùa Hè bạn thường mặc các loại quần áo ngắn và hở, do đó da củabạn sẽ phải tiếp xúc với nhiều tia UV hơn.Đừng nhầm lẫn giữa nhiệt độ và tia UV. Khi bầu trời có các đám mây mỏng và giónhẹ bạn thấy mát mẻ hơn, nhưng loại mây này không làm giảm tia UV.Hãy đặc biệt cẩn thận với tia UV: • Vào mùa Hè. • Vào buổi trưa. • Ở bãi biển. • Ở các khu trượt tuyết.Làm thế nào để tôi có thể tránh được các tác hại của tia UV?Chúng ta vẫn có thể hưởng thụ được những phút thư giãn ở ngoài trời, nếu chúng tathực hiện các biện pháp đơn giản sau đây:Rút ngắn thời gian tiếp xúc trực tiếp với bức xạ ngoài trời. Khi bạn ra khỏi nhà, hãytự che chắn mình khỏi các tia UV bằng cách đội mũ, mang giày, mặc quần áo dài.Bảo vệ cặp mắt của bạn bằng cách đeo các loại kính có khả năng chắn tia UV.Mang các loại màng chắn bức xạ mặt trời ở các phần da không được che phủ bởiquần áo. Các loại màng chắn này phải có khả năng chắn được cả tia UV-A và UV-Bvà phải có SPF (sun protection factor) từ 15 trở lên. Nếu bạn đang mặc đồ tắm, nênhạn chế tiếp xúc với bức xạ mặt trời bằng cách ngồi trong bóng râm.Hãy tự bảo vệ các bạn bằng cách: • Ít tiếp xúc trực tiếp với bức xạ Mặt trời • Che chắn cẩn thận bằng nón, quần áo, mắt kiếng, màng che Chỉ số UV Vào năm 1992, các nhà khoa học Canada đã đưa ra một phương pháp để dự đoán cường độ của tia UV trên cơ sở sự thay đổi hàng ngày của tầng ozone. Trong cùng năm đó, Canada cũng đưa ra chỉ số UV và Canada trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa dự báo hàng ngày về tia UV lên các phương tiện thông tin đại chúng. Chỉ số UV được biểu thị từ 0-10, trong đó 10 là lượng UV cao nhất có thể đến được mặt đất (giá trị ghi nhận ở xích đạo vào giữa trưa). Chỉ số UV càng cao, tia UV đến được mặt đất cành nhiều và thời gian làm cho da bạn bị cháy nắng càng ngắn. CHỈ SỐ UV VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chỉ số Xếp Thời gian làm da cháy nắng UV hạng Trên 9 Rất cao Ngắn hơn 15 phút 7-9 Cao Khoảng 20 phút 4-7 Trung Khoảng 30 phút bình 0-4 Thấp Trên 1 giờGiải thích: khi chỉ số UV lớn hơn 9, có nghĩa là cường độ tia UV-B rất mạnh và da củabạn sẽ bị cháy nắng trong vòng 15 phút trở lại khi tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Chú ý:đây là thời gian cháy nắng của các dân tộc da trắng, đốivới các dân tộc da màu, thờigian này sẽ lâu hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức phổ thông về tia cực tím KIẾN THỨC PHỔ THÔNG VỀ TIA CỰC TÍMKiến thức phổ thông về tia cực tímNăng lượng Mặt trời duy trì sự sống trên Trái đất. Tuy nhiên, một vài tia của bức xạMặt trời có khả năng gây nguy hạicho sự sống. Trong số đó có tia cực tím (UV) làmcho da cháy nắng và gây ung thư.Chúng ta không thể thấy được tia cực tím vì nó có bước sóng rất ngắn không nằmtrong vùng của các tia khả kiến. Tia cực tím chia ra làm ba loại: UV-A, UV-B, UV-C. UV-A là tia cực tím có bức xạ yếu nhất, nó làm cho da bị lão hoá, làm cho da bịnhăn, làm hư hại các lớp sơn bên ngoài nhà và làm hư hại các đồ dùng bằng nhựađể ngoài trời. UV-B có bức xạ mạnh hơn UV-A và là tia cực tím gây tác hại nhiềunhất cho con người, nó gây bệnh ung thư da và làm đục nhân mắt. UV-A và UV-Blàm cho da bị rám nắng và cháy nắng. UV-B còn làm giảm khả năng phát triển củathực vật và có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của các sinh vật hoang dã. UV-C có bứcxạ mạnh nhất nhưng nó không bao giờ đến đưôc mặt đất do bị tầng khí quyển củachúng ta hấp thu. Chúng ta có những biện pháp rất đơn giản để tránh các tác hại củaUV-B, và các biện pháp này cũng giúp chúng ta tránh được các tác hại của UV-A.UV và tầng OzoneUV-B là một phần tự nhiên của bức xạ Mặt trời- nó luôn đồng hành với sự sốngtrên Trái đất. Thậm chí khi tầng ozone của bầu khí quyển chưa bị thủng chúng tacũng phải cẩn thận khi ở ngoài trời quá lâu.Hầu hết tia UV-B bị tầng ozone ngăn lại. Tầng ozone là một lớp khí mỏng ở tầngbình lưu của khí quyển. O2 cấu tạo bởi hai nguyên tử oxy, trong khi ozone (O3) cấutạo bởi ba nguyên tử oxy. Tầng ozone có tác dụng như một lá chắn, ngăn tia UV-Bkhông cho chúng đến trái đất.Trong những năm gần đây, chúng ta thường nghe nói đến lổ thủng của tầng ozone(ozone hole), thực tế đây không phải là một lổ thủng mà là hiện tượng tầng ozone ởmột khu vực nào đó trở nên mỏng hơn bình thường. Điều này có nghĩa là tại nhữngnơi đó tia UV-B sẽ đến được mặt đất nhiều hơn và sẽ gây tác hại nghiêm trọng chosự sống trên Trái đất.Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng UVLượng UV đến được mặt đất phụ thuộc vào:Thời gian trong ngày. Lượng UV đến Trái đất cao nhất vào giữa trưa (khi Mặt trờilên cao nhất) và ít hơn vào buổi sáng sớm hay chiếu tối.Mùa trong năm. Lượng UV đến Trái đất cao nhất vàomùa hè (tháng 5-tháng 8) vàít hơn vàomùa Xuân và mùa Thu, ít nhất vào mùa Đông.Mây. Các đám mây dầy và đặc sẽ ngăn tia UV. Các đám mây mỏng sẽ cho hầu hếttia UV đi xuyên qua nó. Mây có màu sậm sẽ ngăn được nhiều tia UV hơn. Lưu ý,khi bầu trời có các đám mây mỏng, ta cảm thấy mát mẻ hơn, nhưng tia UV vẫn cókhả năng làm da bị cháy nắng. Sương mù không ngăn được tia UV.Đặc tính của bề mặt của khu vực chúng ta đang đứng. Bạn sẽ nhận được mộtlượng tia UV lớn hơn nếu bạn đang đưng1 trên tuyết, cát, nước hay các khối bêtông, các loại bề mặt này sẽ phản xạ các bức xạ mặt trời lên người bạn. Bề mặt cóđộ sáng càng cao thì càng phản xạ nhiều tia UV.Cao độ. Ở cao độ càng lớn thì càng có nhiều tia UV vì ở đây không khí sạch hơn vàloãng hơn.Vĩ độ. Lượng UV lớn nhất ở xích đạo và giảm dần khi đi về hai cực.Thời gian bạn ở ngoài trời. Ở ngoài trời càng lâu thì cơ thể càng nhận nhiều tiaUV.Quần áo. Vào mùa Hè bạn thường mặc các loại quần áo ngắn và hở, do đó da củabạn sẽ phải tiếp xúc với nhiều tia UV hơn.Đừng nhầm lẫn giữa nhiệt độ và tia UV. Khi bầu trời có các đám mây mỏng và giónhẹ bạn thấy mát mẻ hơn, nhưng loại mây này không làm giảm tia UV.Hãy đặc biệt cẩn thận với tia UV: • Vào mùa Hè. • Vào buổi trưa. • Ở bãi biển. • Ở các khu trượt tuyết.Làm thế nào để tôi có thể tránh được các tác hại của tia UV?Chúng ta vẫn có thể hưởng thụ được những phút thư giãn ở ngoài trời, nếu chúng tathực hiện các biện pháp đơn giản sau đây:Rút ngắn thời gian tiếp xúc trực tiếp với bức xạ ngoài trời. Khi bạn ra khỏi nhà, hãytự che chắn mình khỏi các tia UV bằng cách đội mũ, mang giày, mặc quần áo dài.Bảo vệ cặp mắt của bạn bằng cách đeo các loại kính có khả năng chắn tia UV.Mang các loại màng chắn bức xạ mặt trời ở các phần da không được che phủ bởiquần áo. Các loại màng chắn này phải có khả năng chắn được cả tia UV-A và UV-Bvà phải có SPF (sun protection factor) từ 15 trở lên. Nếu bạn đang mặc đồ tắm, nênhạn chế tiếp xúc với bức xạ mặt trời bằng cách ngồi trong bóng râm.Hãy tự bảo vệ các bạn bằng cách: • Ít tiếp xúc trực tiếp với bức xạ Mặt trời • Che chắn cẩn thận bằng nón, quần áo, mắt kiếng, màng che Chỉ số UV Vào năm 1992, các nhà khoa học Canada đã đưa ra một phương pháp để dự đoán cường độ của tia UV trên cơ sở sự thay đổi hàng ngày của tầng ozone. Trong cùng năm đó, Canada cũng đưa ra chỉ số UV và Canada trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa dự báo hàng ngày về tia UV lên các phương tiện thông tin đại chúng. Chỉ số UV được biểu thị từ 0-10, trong đó 10 là lượng UV cao nhất có thể đến được mặt đất (giá trị ghi nhận ở xích đạo vào giữa trưa). Chỉ số UV càng cao, tia UV đến được mặt đất cành nhiều và thời gian làm cho da bạn bị cháy nắng càng ngắn. CHỈ SỐ UV VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chỉ số Xếp Thời gian làm da cháy nắng UV hạng Trên 9 Rất cao Ngắn hơn 15 phút 7-9 Cao Khoảng 20 phút 4-7 Trung Khoảng 30 phút bình 0-4 Thấp Trên 1 giờGiải thích: khi chỉ số UV lớn hơn 9, có nghĩa là cường độ tia UV-B rất mạnh và da củabạn sẽ bị cháy nắng trong vòng 15 phút trở lại khi tiếp xúc với bức xạ mặt trời. Chú ý:đây là thời gian cháy nắng của các dân tộc da trắng, đốivới các dân tộc da màu, thờigian này sẽ lâu hơn. ...
Tài liệu có liên quan:
-
176 trang 287 3 0
-
14 trang 116 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 54 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 52 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 45 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 42 0 0 -
34 trang 41 0 0
-
16 trang 37 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 37 0 0 -
89 trang 36 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 36 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 35 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 34 0 0 -
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 34 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 34 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 33 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 33 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 33 0 0