
Lễ Ok Om Bôk Và Hội Đua Ghe Ngo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ Ok Om Bôk Và Hội Đua Ghe Ngo Dân tộc : khmer Nam Bộ Thờ : Thần mặt trăng Thời gian : rằm tháng 12 (Phật lịch khmer) Địa điểm : lễ cử hành tại các chùa và gia đình Đặc điểm : - Thả đèn trên nước - Đua ghe ngô tại Sóc Trăng (các tỉnh về dự) I. LỄ OK OM BÔK : Lễ Ok Om Bôk ,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ Ok Om Bôk Và Hội Đua Ghe Ngo Lễ Ok Om Bôk Và Hội Đua Ghe NgoDân tộc : khmer Nam BộThờ : Thần mặt trăngThời gian : rằm tháng 12 (Phật lịch khmer)Địa điểm : lễ cử hành tại các chùa và gia đìnhĐặc điểm : - Thả đèn trên nước- Đua ghe ngô tại Sóc Trăng (các tỉnh về dự)I. LỄ OK OM BÔK :Lễ Ok Om Bôk , tiếng Khmer có tên khác là lễ Cúng Trăng (vì tổ chức vàođúng đêm hôm trăng rằm và bắt đầu từ khi trăng lên) của người Khmer NamBộ sống ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, Sóc Trăng, MinhHải cũ, Kiên Giang.Xuất phát từ một tín ngưỡng dân gian cho rằng mặt trăng là thần bảo vệ mùamàng, người Khmer hằng năm cứ đến ngày rằm tháng 12 theo Phật lịch,tương ứng tháng 10 âm lịch, tổ chức lễ Ok Om Bôk để tỏ lòng biết ơn vịthần đã làm cho mùa màng tốt tươi, mang lại lương thực dồi dào cho conngười. Đặc điểm của nghi lễ này là sự có mặt của những em nhỏ, đượcngười ta lấy những hạt cốm dẹt đút vào miệng để “lấy khước”.Vào lúc này, thời tiết bắt đầu khô ráo, gió chướng thổi nhẹ, lúa ngoài đồngbắt đầu chín lốm đốm. Đặc biệt đối với tuổi trẻ, vào những ngày này trai gáithường rủ nhau đi chơi, ngắm trăng, tâm sự và tỏ tình.Để chuẩn bị cho đêm lễ cúng Trăng người ta đào lỗ trước sân nhà, hay sânchùa (nơi dự định cúng lễ) để chôn hai cây trụ tre, cây tầm vông, bên trên cómột cây xà ngang dài độ 3 mét, giống như một cổng chào có trang trí hoa lá.Dưới cổng có kê một chiếc bàn phủ vải đẹp, bên trên để một lọ hoa, nhang,đèn và các thứ cúng gồm có trái cây như chuối, bưởi, cam, thơm cùng cácloại củ có chất bột như khoai lang, khoai mì, khoai môn và bánh kẹo, đặcbiệt là món cốm dẹt được chế biến từ những bông nếp vừa chín đầu mùa lấytừ ngoài đồng về. Mọi người từ già đến trẻ đều mặc đẹp, dọn dẹp tranghoàng nhà cửa để đón trăng.Buổi tối, khi ông trăng rằm to như chiếc đĩa màu vàng đỏ và vừa nhô lênkhỏi ngọn cây thì dân chúng đã tề tựu đông đủ tại nơi khuôn viên chùa, hayở nơi sân nhà, hoặc nhiều nhà cùng tập hợp nhau lại tại một địa điểm rộngrãi, thuận lợi nhất để chuẩn bị lễ cúng. Bà con đến dự lễ được mời ngồi trênnhững chiếc chiếu hay tám đệm trải sẵn trên đất, hai tay cung kính chắp lạiđể ra trước mặt hướng về phía mặt trăng đang lên. Một cụ già làm chủ lễđứng ra đọc lời khấn, nói lên lòng biết ơn của con người đối với thần, xinthần tiếp nhận những lễ vật và cầu mong trong những ngày tháng tới, thầnTrăng sẽ đem lại cho mọi nhà, mọi người những niềm vui mới: sức khoẻ,thời tiết tốt đẹp, mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cuộc sống thái bình,no ấm.Lễ xong, khi tuần hương vừa cháy hết, người già gọi các em bé lại ngồi xếpbằng thành hàng, hai tay chắp lại, rồi từ từ bốc những nhúm cốm đét vàomồm từng em một, tay kia đấm nhè nhẹ sau lưng, và hỏi:Các cháu ngoan của ông (hoặc bà) năm nay muốn gì?Câu trả lời của các cháu rất đa dạng. Có cháu mong ước có nhiều vàng bạc,châu báu, trâu bò. Có cháu mong sau này có vợ đẹp, giàu sang. Có cháumuốn được ăn no, được học hành...Năm nào, những câu trả lời của đám trẻ suôn sẻ, lễ độ, rành rọt thì người lớncoi như đó là những tín hiệu của điềm lành đối với dân trong sóc, trong xãvào những ngày sắp đến. Kế đó, mọi người hạ mâm cúng cùng nhau hưởnglễ vật, vừa ăn vừa kể chuyện sản xuất, chuyện làng xóm thay đổi... Trẻ em,thanh niên thì vui chơi, múa hát. Nếu có khách từ xa đến dự, chủ nhà góimột ít cốm dẹt để làm quà.Ở những nơi thị tứ, thị trấn vào đêm lễ này, người ta đỗ ra đường đông nghẹtđể vui lễ cúng Trăng. Tham gia lễ này, không chỉ có người Khmer mà còncó đông đảo người Hoa, người Việt cùng vui chung. Chỗ này tổ chức đấuvõ, kéo co, chỗ kia biểu diễn văn nghệ như hát Dùkê, hát tập thể Romvông,Romxaravan, Lawmteo, Aday... Những đêm văn nghệ, vui chơi diễn ra trongtiếng nhạc, tiếng trống rộn ràng, dồn dập, có khi kéo dài suốt đêm, cuốn húthàng ngàn người tham gia.Trong khi đó, ở các ngôi chùa Khmer, người ta tổ chức thả đèn nước trênsông, rạch hoặc ao hồ và thả đèn giấy bay theo gió. Đèn nước được kết bằngthân bẹ chuối trắng theo mô hình ngôi đền nhỏ, có trang trí hoa cờ, phướng,bên trong bày một ít lễ vật trái cây, bánh kẹo, muối...Mở đầu, một vị sư thắpđèn cầy và nhang, rồi hướng dẫn mọi người đọc kinh tưởng nhớ đến đứcPhật. Sau đó, người ta rước đèn ra bến nước hoặc ao hồ gần đó, có đoàn múatrống xà dăm đi theo biểu diễn. Đến địa điểm đã định, những chiếc bè chuốicó nhang đèn cháy sáng được đưa xuống nước và đẩy ra xa. Những chiếcđèn từ từ trôi theo dòng nước, trong khi tiếng hoan hô, cười nói của đámdông đứng trên bờ vẫn rộn lên không dứt.Theo quan niệm của người Khmer, tục thả đèn nước nhằm xua tan bóng tối,sự ô uế và buồn bã, giống như lễ tống ôn, tống dịch của người Việt, để chỉcòn lại sự bình yên, niềm vui và tình đoàn kết xóm làng.Là một dạng lễ hội nông nghiệp, lễ Cúng Trăng với những hy vọng điềulành, may mắn và hạnh phúc phản ánh được đặc tính, tâm lý chất phác vàhồn nhiên của người nông dân Khmer cùng những ước mơ bình dị: mưathuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, mọi người ấm no, hạnh phúc.Xem: Hội Đua Ghe NgoNguồn: VietNamTourism.Edu.Vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ Ok Om Bôk Và Hội Đua Ghe Ngo Lễ Ok Om Bôk Và Hội Đua Ghe NgoDân tộc : khmer Nam BộThờ : Thần mặt trăngThời gian : rằm tháng 12 (Phật lịch khmer)Địa điểm : lễ cử hành tại các chùa và gia đìnhĐặc điểm : - Thả đèn trên nước- Đua ghe ngô tại Sóc Trăng (các tỉnh về dự)I. LỄ OK OM BÔK :Lễ Ok Om Bôk , tiếng Khmer có tên khác là lễ Cúng Trăng (vì tổ chức vàođúng đêm hôm trăng rằm và bắt đầu từ khi trăng lên) của người Khmer NamBộ sống ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, Sóc Trăng, MinhHải cũ, Kiên Giang.Xuất phát từ một tín ngưỡng dân gian cho rằng mặt trăng là thần bảo vệ mùamàng, người Khmer hằng năm cứ đến ngày rằm tháng 12 theo Phật lịch,tương ứng tháng 10 âm lịch, tổ chức lễ Ok Om Bôk để tỏ lòng biết ơn vịthần đã làm cho mùa màng tốt tươi, mang lại lương thực dồi dào cho conngười. Đặc điểm của nghi lễ này là sự có mặt của những em nhỏ, đượcngười ta lấy những hạt cốm dẹt đút vào miệng để “lấy khước”.Vào lúc này, thời tiết bắt đầu khô ráo, gió chướng thổi nhẹ, lúa ngoài đồngbắt đầu chín lốm đốm. Đặc biệt đối với tuổi trẻ, vào những ngày này trai gáithường rủ nhau đi chơi, ngắm trăng, tâm sự và tỏ tình.Để chuẩn bị cho đêm lễ cúng Trăng người ta đào lỗ trước sân nhà, hay sânchùa (nơi dự định cúng lễ) để chôn hai cây trụ tre, cây tầm vông, bên trên cómột cây xà ngang dài độ 3 mét, giống như một cổng chào có trang trí hoa lá.Dưới cổng có kê một chiếc bàn phủ vải đẹp, bên trên để một lọ hoa, nhang,đèn và các thứ cúng gồm có trái cây như chuối, bưởi, cam, thơm cùng cácloại củ có chất bột như khoai lang, khoai mì, khoai môn và bánh kẹo, đặcbiệt là món cốm dẹt được chế biến từ những bông nếp vừa chín đầu mùa lấytừ ngoài đồng về. Mọi người từ già đến trẻ đều mặc đẹp, dọn dẹp tranghoàng nhà cửa để đón trăng.Buổi tối, khi ông trăng rằm to như chiếc đĩa màu vàng đỏ và vừa nhô lênkhỏi ngọn cây thì dân chúng đã tề tựu đông đủ tại nơi khuôn viên chùa, hayở nơi sân nhà, hoặc nhiều nhà cùng tập hợp nhau lại tại một địa điểm rộngrãi, thuận lợi nhất để chuẩn bị lễ cúng. Bà con đến dự lễ được mời ngồi trênnhững chiếc chiếu hay tám đệm trải sẵn trên đất, hai tay cung kính chắp lạiđể ra trước mặt hướng về phía mặt trăng đang lên. Một cụ già làm chủ lễđứng ra đọc lời khấn, nói lên lòng biết ơn của con người đối với thần, xinthần tiếp nhận những lễ vật và cầu mong trong những ngày tháng tới, thầnTrăng sẽ đem lại cho mọi nhà, mọi người những niềm vui mới: sức khoẻ,thời tiết tốt đẹp, mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cuộc sống thái bình,no ấm.Lễ xong, khi tuần hương vừa cháy hết, người già gọi các em bé lại ngồi xếpbằng thành hàng, hai tay chắp lại, rồi từ từ bốc những nhúm cốm đét vàomồm từng em một, tay kia đấm nhè nhẹ sau lưng, và hỏi:Các cháu ngoan của ông (hoặc bà) năm nay muốn gì?Câu trả lời của các cháu rất đa dạng. Có cháu mong ước có nhiều vàng bạc,châu báu, trâu bò. Có cháu mong sau này có vợ đẹp, giàu sang. Có cháumuốn được ăn no, được học hành...Năm nào, những câu trả lời của đám trẻ suôn sẻ, lễ độ, rành rọt thì người lớncoi như đó là những tín hiệu của điềm lành đối với dân trong sóc, trong xãvào những ngày sắp đến. Kế đó, mọi người hạ mâm cúng cùng nhau hưởnglễ vật, vừa ăn vừa kể chuyện sản xuất, chuyện làng xóm thay đổi... Trẻ em,thanh niên thì vui chơi, múa hát. Nếu có khách từ xa đến dự, chủ nhà góimột ít cốm dẹt để làm quà.Ở những nơi thị tứ, thị trấn vào đêm lễ này, người ta đỗ ra đường đông nghẹtđể vui lễ cúng Trăng. Tham gia lễ này, không chỉ có người Khmer mà còncó đông đảo người Hoa, người Việt cùng vui chung. Chỗ này tổ chức đấuvõ, kéo co, chỗ kia biểu diễn văn nghệ như hát Dùkê, hát tập thể Romvông,Romxaravan, Lawmteo, Aday... Những đêm văn nghệ, vui chơi diễn ra trongtiếng nhạc, tiếng trống rộn ràng, dồn dập, có khi kéo dài suốt đêm, cuốn húthàng ngàn người tham gia.Trong khi đó, ở các ngôi chùa Khmer, người ta tổ chức thả đèn nước trênsông, rạch hoặc ao hồ và thả đèn giấy bay theo gió. Đèn nước được kết bằngthân bẹ chuối trắng theo mô hình ngôi đền nhỏ, có trang trí hoa cờ, phướng,bên trong bày một ít lễ vật trái cây, bánh kẹo, muối...Mở đầu, một vị sư thắpđèn cầy và nhang, rồi hướng dẫn mọi người đọc kinh tưởng nhớ đến đứcPhật. Sau đó, người ta rước đèn ra bến nước hoặc ao hồ gần đó, có đoàn múatrống xà dăm đi theo biểu diễn. Đến địa điểm đã định, những chiếc bè chuốicó nhang đèn cháy sáng được đưa xuống nước và đẩy ra xa. Những chiếcđèn từ từ trôi theo dòng nước, trong khi tiếng hoan hô, cười nói của đámdông đứng trên bờ vẫn rộn lên không dứt.Theo quan niệm của người Khmer, tục thả đèn nước nhằm xua tan bóng tối,sự ô uế và buồn bã, giống như lễ tống ôn, tống dịch của người Việt, để chỉcòn lại sự bình yên, niềm vui và tình đoàn kết xóm làng.Là một dạng lễ hội nông nghiệp, lễ Cúng Trăng với những hy vọng điềulành, may mắn và hạnh phúc phản ánh được đặc tính, tâm lý chất phác vàhồn nhiên của người nông dân Khmer cùng những ước mơ bình dị: mưathuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, mọi người ấm no, hạnh phúc.Xem: Hội Đua Ghe NgoNguồn: VietNamTourism.Edu.Vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lễ hội Lễ Ok Om Bôk Hội Đua Ghe Ngo văn hóa dân tộcTài liệu có liên quan:
-
4 trang 255 0 0
-
9 trang 214 0 0
-
9 trang 180 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
10 trang 132 0 0
-
4 trang 125 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
1 trang 109 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 108 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 106 0 0 -
4 trang 93 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 71 0 0 -
Tinh hoa văn hóa dân tộc - Tư Tưởng Hồ Chí Minh
17 trang 66 0 0 -
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
8 trang 58 0 0
-
11 trang 56 0 0
-
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 55 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Bản sắc dân tộc và sự phát triển của điện ảnh Việt Nam.
5 trang 50 0 0