
Luận văn:Giải pháp nâng cao sự thõa mãn của nhân viên tại chi nhánh sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản tại công ty Cổ phần chăn nuôi cổ phần Việt Nam
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.91 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Chi nhánh Sản xuất Kinh doanh (SXKD) Thức ăn Thủy sản của Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam; (2) Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Giải pháp nâng cao sự thõa mãn của nhân viên tại chi nhánh sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản tại công ty Cổ phần chăn nuôi cổ phần Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI CHI NHÁNH SXKD THỨC ĂN THỦY SẢN CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Xuân Lan Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Linh Lớp : QTKD Văn bằng 2 Khóa 11 TP Hồ Chí Minh - Năm 2010NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã dạydỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện khóaluận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cám ơn TS. Phạm Xuân Lan đã tận tình hướng dẫn và chỉbảo để tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè trong nhóm văn bằng hai, các bạnđồng nghiệp hiện tại, các bạn đồng nghiệp cũ và Phòng nhân sự công ty Cổ phần ChănNuôi C.P. Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong việc xây dựng thang đo khảo sát, phân phốiphiếu khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra kết quả nghiên cứu củakhóa luận này. TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đếnmức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Chi nhánh Sản xuất Kinhdoanh (SXKD) Thức ăn Thủy sản của Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam; (2)Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty; (3) Kiểmtra liệu có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên theo các đặc trưng cá nhân(phòng ban công tác, chức vụ, trình độ chuyên môn, giới tính, độ tuổi và thâm niêncông tác) không? Mô hình nghiên cứu gồm 7 thành phần: (1)bản chất công việc, (2)lương/thunhập, (3)phúc lợi, (4)môi trường làm việc, (5)đồng nghiệp, (6)cấp trên, (7)đào tạo vàthăng tiến theo 7 giả thuyết tương ứng với từng thành phần được phát triển dựa trên cơsở lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc của người lao động. Nghiên cứu định tínhđược thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứuđịnh lượng thực hiện với 209 cán bộ công nhân viên (CB-CNV) từ lao động phổ thôngđến cấp trưởng phòng thông qua phiếu khảo sát được gởi trực tiếp đến các người laođộng hiện đang làm việc cho Chi nhánh SXKD Thức ăn Thủy sản của Công ty Cổphần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam. Phiếu khảo sát bao gồm bảng câu hỏi chi tiết để đánhgiá thang đo và mô hình nghiên cứu. Phần mềm phân tích thống kê SPSS 16.0 vàMicosoft Excel 2007 được sử dụng để phân tích dữ liệu. Việc kiểm định các thang đo sẽ được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha,qua đó các biến không phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan tổng biến (CorrectedItem-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ sốCronbach’s Alpha đạt yêu cầu từ 0.6 trở lên. Kết quả kiểm định cho thấy yếu tố phúclợi xã hội không phù hợp trong nghiên cứu này. Thành phần số 4 (câu hỏi số 4) củayếu tố bản chất công việc cũng bị loại do hệ số tương quan tổng biến nhỏ hơn 0.3. Kết quả thống kê sự thỏa mãn đối với từng yếu tố riêng biệt cho thấy rằng mứcđộ thỏa mãn chung của toàn công ty theo thang đo Likert 5 bậc là 3.28. Mức độ thỏamãn cao nhất thuộc về các yếu tố liên quan giữa mối quan hệ con người, cụ thể là yếutố “đồng nghiệp” có số điểm 3.60, kế đến là yếu tố “cấp trên” với số điểm 3.47 (caohơn mức thỏa mãn chung). Mức thỏa mãn đối với yếu tố còn lại không cao và thấphơn mức thỏa mãn chung, cụ thể là yếu tố “môi trường làm việc” với số điểm 3.17,yếu tố “đào tạo và thăng tiến” với số điểm 3.13, yếu tố “bản chất công việc” với sốđiểm là 3.11 và thấp nhất là yêu tố “lương/thu nhập” với số điểm 3.05, gần với mứctrung bình của thang đo Likert 5 bậc. Sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên tại Chi nhánh SXKD Thức ănThủy sản của Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam theo các đặc trưng cá nhân(phòng ban công tác, chức vụ, trình độ chuyên môn, giới tính, độ tuổi và thâm niêncông tác) được kiểm định dựa trên kết quả phân tích Independent t-test và One-WayANOVA. Kết quả kiểm định cho thấy rằng không có cơ sở để kết luận có sự khác biệtcó ý nghĩa theo các đặc trưng cá nhân được đề cập. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các lãnh đạo công ty thấy được mức độthỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cũng như các yếu tố tác độngđến mức độ thỏa mãn từ đó có những điều chỉnh kịp thời và hoàn thiện chính sáchđộng viên người lao động tại công ty. Từ các kết quả nghiên cứu, bài viết cũng đưa ramột số giải pháp cho những yếu tố chưa được sự thỏa mãn cao như: lương/thu nhập,cơ hội đào tạo thăng tiến, bản chất công việc và môi trường làm việc. Kết quả nghiêncứu cũng là cơ sở để đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện lýthuyết đo lường sự thỏa mãn trong công việc của người lao động áp dụng cho cácdoanh nghiệp tại Việt Nam.MỤC LỤCCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ DOANHNGHIỆP 1 1.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU ........................................ 1 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................... 4 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................ 4 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 5 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 5 1.7 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN .......................................................... 6 1.8 TỔNG QUAN VỀ CÔN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Giải pháp nâng cao sự thõa mãn của nhân viên tại chi nhánh sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản tại công ty Cổ phần chăn nuôi cổ phần Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI CHI NHÁNH SXKD THỨC ĂN THỦY SẢN CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Xuân Lan Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Linh Lớp : QTKD Văn bằng 2 Khóa 11 TP Hồ Chí Minh - Năm 2010NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã dạydỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện khóaluận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cám ơn TS. Phạm Xuân Lan đã tận tình hướng dẫn và chỉbảo để tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè trong nhóm văn bằng hai, các bạnđồng nghiệp hiện tại, các bạn đồng nghiệp cũ và Phòng nhân sự công ty Cổ phần ChănNuôi C.P. Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong việc xây dựng thang đo khảo sát, phân phốiphiếu khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra kết quả nghiên cứu củakhóa luận này. TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đếnmức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Chi nhánh Sản xuất Kinhdoanh (SXKD) Thức ăn Thủy sản của Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam; (2)Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty; (3) Kiểmtra liệu có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên theo các đặc trưng cá nhân(phòng ban công tác, chức vụ, trình độ chuyên môn, giới tính, độ tuổi và thâm niêncông tác) không? Mô hình nghiên cứu gồm 7 thành phần: (1)bản chất công việc, (2)lương/thunhập, (3)phúc lợi, (4)môi trường làm việc, (5)đồng nghiệp, (6)cấp trên, (7)đào tạo vàthăng tiến theo 7 giả thuyết tương ứng với từng thành phần được phát triển dựa trên cơsở lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc của người lao động. Nghiên cứu định tínhđược thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứuđịnh lượng thực hiện với 209 cán bộ công nhân viên (CB-CNV) từ lao động phổ thôngđến cấp trưởng phòng thông qua phiếu khảo sát được gởi trực tiếp đến các người laođộng hiện đang làm việc cho Chi nhánh SXKD Thức ăn Thủy sản của Công ty Cổphần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam. Phiếu khảo sát bao gồm bảng câu hỏi chi tiết để đánhgiá thang đo và mô hình nghiên cứu. Phần mềm phân tích thống kê SPSS 16.0 vàMicosoft Excel 2007 được sử dụng để phân tích dữ liệu. Việc kiểm định các thang đo sẽ được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha,qua đó các biến không phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan tổng biến (CorrectedItem-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ sốCronbach’s Alpha đạt yêu cầu từ 0.6 trở lên. Kết quả kiểm định cho thấy yếu tố phúclợi xã hội không phù hợp trong nghiên cứu này. Thành phần số 4 (câu hỏi số 4) củayếu tố bản chất công việc cũng bị loại do hệ số tương quan tổng biến nhỏ hơn 0.3. Kết quả thống kê sự thỏa mãn đối với từng yếu tố riêng biệt cho thấy rằng mứcđộ thỏa mãn chung của toàn công ty theo thang đo Likert 5 bậc là 3.28. Mức độ thỏamãn cao nhất thuộc về các yếu tố liên quan giữa mối quan hệ con người, cụ thể là yếutố “đồng nghiệp” có số điểm 3.60, kế đến là yếu tố “cấp trên” với số điểm 3.47 (caohơn mức thỏa mãn chung). Mức thỏa mãn đối với yếu tố còn lại không cao và thấphơn mức thỏa mãn chung, cụ thể là yếu tố “môi trường làm việc” với số điểm 3.17,yếu tố “đào tạo và thăng tiến” với số điểm 3.13, yếu tố “bản chất công việc” với sốđiểm là 3.11 và thấp nhất là yêu tố “lương/thu nhập” với số điểm 3.05, gần với mứctrung bình của thang đo Likert 5 bậc. Sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên tại Chi nhánh SXKD Thức ănThủy sản của Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam theo các đặc trưng cá nhân(phòng ban công tác, chức vụ, trình độ chuyên môn, giới tính, độ tuổi và thâm niêncông tác) được kiểm định dựa trên kết quả phân tích Independent t-test và One-WayANOVA. Kết quả kiểm định cho thấy rằng không có cơ sở để kết luận có sự khác biệtcó ý nghĩa theo các đặc trưng cá nhân được đề cập. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các lãnh đạo công ty thấy được mức độthỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cũng như các yếu tố tác độngđến mức độ thỏa mãn từ đó có những điều chỉnh kịp thời và hoàn thiện chính sáchđộng viên người lao động tại công ty. Từ các kết quả nghiên cứu, bài viết cũng đưa ramột số giải pháp cho những yếu tố chưa được sự thỏa mãn cao như: lương/thu nhập,cơ hội đào tạo thăng tiến, bản chất công việc và môi trường làm việc. Kết quả nghiêncứu cũng là cơ sở để đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện lýthuyết đo lường sự thỏa mãn trong công việc của người lao động áp dụng cho cácdoanh nghiệp tại Việt Nam.MỤC LỤCCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ DOANHNGHIỆP 1 1.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU ........................................ 1 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................... 4 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................ 4 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 5 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 5 1.7 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN .......................................................... 6 1.8 TỔNG QUAN VỀ CÔN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thỏa mãn của nhân viên Quản trị nhân sự Quản trị học Luận văn Quản tri kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Quản trị chất lượng Quản trị rủi roTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 855 12 0 -
45 trang 510 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 390 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 361 0 0 -
44 trang 360 2 0
-
54 trang 334 0 0
-
109 trang 298 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 267 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 243 1 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 226 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0 -
115 trang 222 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 220 1 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 219 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 212 0 0