
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân của Việt Nam hiện nay
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chính sách và thực hiện chính sách HTQT tại các CSGDĐH; đánh giá thực trạng thực hiện chính sách HTQT trong giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học tại các CSGDĐH CAND; đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện nội dung và quy trình thực hiện chính sách HTQT tại các CSGDĐH CAND.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân của Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠICÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠICÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Phương Lan.Các số liệu, những kết luận được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trungthực và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình luận văn nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC..................................................................................................................... 8 1.1. Tổng quan về hợp tác quốc tế và chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học ................................................................ 8 1.2. Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học ................................................................................................... 19Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁCQUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂNDÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................... 34 2.1. Tổng quan về các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân .. 34 2.2. Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân ..................................................................... 44 2.3. Một số vấn đề rút ra từ việc thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân ........................... 56Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰCHIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁODỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN ............................................. 63 3.1. Giải pháp chung ....................................................................... 63 3.2. Một số giải pháp cụ thể ............................................................ 72KẾT LUẬN .............................................................................................. 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTANND An ninh nhân dânBộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạoCAND Công an nhân dânCSND Cảnh sát nhân dânCSGDĐH Cơ sở giáo dục đại họcGDĐH Giáo dục đại họcHTQT Hợp tác quốc tế DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1. Sơ đồ:Sơ đồ 1.1. Chu trình chính sách ................................................................................20Sơ đồ 1.2. Các bước tổ chức thực hiện chính sách ...................................................22Sơ đồ 2.1. Công tác ban hành văn bản, kế hoạch thực hiện chính sách HTQT các cấptrong GDĐH CAND .................................................................................................48Sơ đồ 2.2. Công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách HTQT tại cácCSGDĐH CAND ......................................................................................................50Sơ đồ 2.3. Công tác theo dõi, kiểm tra, tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sáchHTQT tại các CSGDĐH CAND (giai đoạn 2015-2019) ..........................................522. Bảng biểuBảng 1.1. Phản ứng xã hội đối với chính sách HTQT trong GDĐH ........................15Bảng 1.2. Tiêu chí tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện ....................25chính sách HTQT tại các CSGDĐH .........................................................................25Biểu đồ 2.1. Tổng hợp số liệu trao đổi đoàn của các trường CAND giai đoạn 2015-2019 ...........................................................................................................................57Biểu đồ 2.2. Mục đích các đoàn ra, đoàn vào của các trường CAND giai đoạn 2015-2019 ...........................................................................................................................57 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giáo dục làquốc sách hàng đầu, Đảng ta luôn quan tâm chăm lo, coi giáo dục, đào tạo là sựnghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Phát triển giáo dục và đào tạo là gópphần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với quan điểm“con người là trung tâm của phát triển bền vững; phát huy tối đa nhân tố con ngườivới vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của phát triển bền vững...”[31, tr.1]. Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân của Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠICÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠICÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Phương Lan.Các số liệu, những kết luận được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trungthực và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình luận văn nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC..................................................................................................................... 8 1.1. Tổng quan về hợp tác quốc tế và chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học ................................................................ 8 1.2. Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học ................................................................................................... 19Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁCQUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂNDÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................... 34 2.1. Tổng quan về các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân .. 34 2.2. Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân ..................................................................... 44 2.3. Một số vấn đề rút ra từ việc thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Công an nhân dân ........................... 56Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰCHIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁODỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN ............................................. 63 3.1. Giải pháp chung ....................................................................... 63 3.2. Một số giải pháp cụ thể ............................................................ 72KẾT LUẬN .............................................................................................. 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTANND An ninh nhân dânBộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạoCAND Công an nhân dânCSND Cảnh sát nhân dânCSGDĐH Cơ sở giáo dục đại họcGDĐH Giáo dục đại họcHTQT Hợp tác quốc tế DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1. Sơ đồ:Sơ đồ 1.1. Chu trình chính sách ................................................................................20Sơ đồ 1.2. Các bước tổ chức thực hiện chính sách ...................................................22Sơ đồ 2.1. Công tác ban hành văn bản, kế hoạch thực hiện chính sách HTQT các cấptrong GDĐH CAND .................................................................................................48Sơ đồ 2.2. Công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách HTQT tại cácCSGDĐH CAND ......................................................................................................50Sơ đồ 2.3. Công tác theo dõi, kiểm tra, tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sáchHTQT tại các CSGDĐH CAND (giai đoạn 2015-2019) ..........................................522. Bảng biểuBảng 1.1. Phản ứng xã hội đối với chính sách HTQT trong GDĐH ........................15Bảng 1.2. Tiêu chí tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện ....................25chính sách HTQT tại các CSGDĐH .........................................................................25Biểu đồ 2.1. Tổng hợp số liệu trao đổi đoàn của các trường CAND giai đoạn 2015-2019 ...........................................................................................................................57Biểu đồ 2.2. Mục đích các đoàn ra, đoàn vào của các trường CAND giai đoạn 2015-2019 ...........................................................................................................................57 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giáo dục làquốc sách hàng đầu, Đảng ta luôn quan tâm chăm lo, coi giáo dục, đào tạo là sựnghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Phát triển giáo dục và đào tạo là gópphần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với quan điểm“con người là trung tâm của phát triển bền vững; phát huy tối đa nhân tố con ngườivới vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của phát triển bền vững...”[31, tr.1]. Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách hợp tác quốc tế Cơ sở giáo dục đại học Giáo dục đại học Công an nhân dânTài liệu có liên quan:
-
14 trang 256 0 0
-
10 trang 225 1 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
171 trang 224 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
152 trang 196 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
7 trang 186 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 185 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 183 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 176 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 152 0 0 -
21 trang 148 0 0
-
7 trang 141 0 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 135 0 0 -
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 135 0 0 -
Chuyển đổi số: cơ sở và ứng dụng
18 trang 135 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 130 0 0 -
Giải pháp quản lý văn hóa ứng xử trên không gian mạng của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số
8 trang 123 0 0 -
Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình
9 trang 114 0 0