Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan, amoni và asen

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan, amoni và asen" được tiến hành nhằm mục đích tìm ra phương pháp xử lí tôi ưu hơn so với phương pháp đang được áp dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan, amoni và asenPhạm Thượng Hải Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- PHẠM THƢỢNG HẢI NGHIÊN CỨU XỬ LÍ NƢỚC NGẦM Ô NHIỄM ĐỒNG THỜI SẮT, MANGAN, AMONI VÀ ASEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2013 1Phạm Thượng Hải Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- PHẠM THƯỢNG HẢI NGHIÊN CỨU XỬ LÍ NƢỚC NGẦM Ô NHIỄM ĐỒNG THỜI SẮT, MANGAN, AMONI VÀ ASEN Chuyên ngành: HÓA MÔI TRƯỜNG Mã số: 60 44 41 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS CAO THẾ HÀ HÀ NỘI - 2013 2Phạm Thượng Hải Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ động viên của cácthầy cô giáo, các anh chị em, bạn bè, gia đình. Tôi xin chân thành cám ơn các thầycô giáo, các Anh chị em làm việc tại trung tâm CETASD, các thầy cô và các cán bộcủa khoa Sau Đại học trường Đại học Quốc gia Hà Nội, các bạn trong lớp cao họcK20 – Hóa học đã giúp đỡ tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt tôi xin trân trọng cám ơn thầy giáo PGS. TS Cao Thế Hà đã hướngdẫn tận tình, tỉ mỉ và có nhiều góp ý quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứuđề tài. Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên đề tàinày không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được các ý kiếnđóng góp để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Học viên Phạm Thượng Hải 1Phạm Thượng Hải Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤCLời nói đầu ................................................................................................................. 1Chương I. Tổng quan ................................................................................................ 3 1.1. Đặc điểm chung của nước ngầm và ô nhiễm nước ngầm ....................... 3 1.2. Sắt, Mangan, asen và amoni trong nước ngầm ........................................... 4 1.2.1. Sắt trong nước ngầm ............................................................................... 4 1.2.2. Mangan trong nước ngầm ...................................................................... 5 1.2.3. Asen trong nước ngầm ............................................................................ 5 1.3. Xử lí Fe trong nước ngầm ........................................................................... 10 1.3.1. Nguyên tắc xử lí sắt ............................................................................... 10 1.3.2. Cân bằng của sắt trong nước ................................................................ 10 1.3.3. Các phương pháp xử lí sắt .................................................................... 11 1.3.3.1. Xử lí sắt bằng oxi không khí ......................................................... 11 1.3.3.2. Xử lí sắt bằng chất oxi hóa mạnh ................................................ 12 1.3.3.3. Một số phương pháp xử lí khác ................................................... 13 1.3.4. Động học oxi hóa Fe2+ bằng oxi không khí ......................................... 13 1.4. Xử lí mangan trong nước ngầm .................................................................. 17 1.4.1. Cơ sở lí thuyết quá trình xử lí mangan.......................................... 17 1.4.2. Xử lí mangan bằng phương pháp hóa học ..................................... 19 1.4.3. Xử lí mangan bằng phương pháp kiềm hóa .................................. 19 1.5. Xử lí asen trong nước ngầm ........................................................................ 20 1.5.1. Oxi hoá As(III) ...................................................................................... 21 1.5.2. Kĩ thuật đồng kết tủa/keo tụ ................................................................ 24 1.5.3. Kĩ thuật hấp phụ ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: