Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn bao gồm các nội dung chính như sau: Mở đầu, chương 1 tổng quan về các hạt nano trong dung dịch và vật liệu perovskite, chương 2 các phương pháp thực nghiệm, chương 3 kết quả và thảo luận, kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Đinh Thị LanTÍNH CHẤT QUANG CỦA HẠT GỐM TỪ CHỨA Mn TRONG DUNG MÔI HỮU CƠ. Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60 44 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÙNG QUỐC THANH Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầygiáo, TS. Phùng Quốc Thanh và PGS.TS. Hoàng Nam Nhật, những người đã trựctiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tậpnghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô, tập thể cán bộ Bộmôn Quang học lượng tử và bộ môn Vật lý chất rắn, cùng toàn thể các thầy côtrong Khoa Vật lý đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khoáluận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới anh Lưu Mạnh Quỳnh và anh SáiCông Doanh ở Trung tâm khoa học vật liệu. Các anh đã tận tình giúp đỡ, hướngdẫn và cho em những lời khuyên hết sức quý báu. Cuối cùng em xin cảm ơn toàn thể gia đình và bạn bè, những người đãluôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và đặc biệt làtrong thời gian thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày 6 tháng 1 năm 2012 Học viên cao học Đinh Thị LanDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ....................................................................................... 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU PEROVSKITE VÀ CÁC HẠT NANOTRONG DUNG DỊCH ................................................................................................. 81.1 Tổng quan về các vật liệu perovskite. ...................................................................... 81.1.1 Cấu trúc vật liệu perovskite ABO3...................................................................... 81.1.2 Tổng quan về vật liệu CaMnO3 pha Fe. ..............................................................101.1.3 Tổng quan về vật liệu (CaPr)MnO3 pha Ru. .......................................................111.2 Tổng quan về các hạt nano trong dung dịch. .......................................................... 121.2.1 Giới thiệu chung về chất lỏng nano. ...................................................................121.2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. ........................................................141.2.3 Một số ứng dụng của các hạt nano trong dung dịch. ...........................................15CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .............................................. 192.1 Các phương pháp chế tạo vật liệu. ......................................................................... 192.1.1 Phương pháp phản ứng pha rắn thông thường [18]. ...........................................192.1.2 Phương pháp lắng đọng hóa học CSD[19] .........................................................212.1.3 Phương pháp hoá siêu âm [18]. ........................................................................222.2 Quá trình chế tạo mẫu. .......................................................................................... 242.2.1 Hệ Ca(FeMn)O3 chế tạo bằng phương pháp gốm..............................................242.2.2 Hệ (CaPr)(MnRu)O3 chế tạo bằng phương pháp gốm. .......................................262.2.3 Hệ Hạt nano Ca(FeMn)O3 và (CaPr)MnO3 pha Ru khuếch tán trong dung dịch 282.3 Các phương pháp nghiên cứu vật liệu. ................................................................... 322.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ UV_VI [21]. ..............................................................322.3.2 Phương pháp phổ huỳnh quang[21]. ..................................................................33Hình 2.7: Hệ đo huỳnh quang FL3-22-Jobin-Yvon-Spex..............................................332.3.3 Đo phổ X-ray [21]. ............................................................................................342.3.4 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) [22]. .................................................................36 12.3.5 Phương pháp từ kế mẫu rung VSM [23]. ............................................................37CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 383.1 Cấu trúc tinh thể của các mẫu khối. ....................................................................... 383.2 Kết quả đo tính chất từ của các mẫu khối............................................................... 393.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại của các mẫu dung dịch nano.............................................393.4 Kết quả đo hình thái hạt SEM...............................................................................433.5 Phổ phát xạ huỳnh quang của các mẫu dung dịch nano. .........................................463.6 Đo phát xạ huỳnh quang trong từ trường. .............................................................. 49DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .................................................... 55TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 56 2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼChương 1Hình 1.1: Cấu trúc perovskite lí tưởng.Hình 1.2: Sơ đồ tách mức năng lượng của ion Mn3+ trong tinh thể perovskite.Hình 1.3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: