Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài: “Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông” – luận văn nhằm chỉ rõ những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật về tiếng hát làm dâu trong dân ca của người Mông. Qua đó làm rõ số phận của người phụ nữ khi làm dâu và tục lệ hôn nhân của người Mông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––– LÊ THU HƯỜNGTIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––– LÊ THU HƯỜNGTIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Ngọc Anh Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Ngọc Anh và sự giúp đỡ củacác thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Cáckết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và nội dung này chưa từngđược công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đó. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thu Hường i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Ngọc Anh - người đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ Văn,phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã chỉ bảo tậntình và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứuđể hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên tôitrong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thu Hường ii MỤC LỤCTrang bìa phụLời cam đoan .................................................................................................................. iLời cảm ơn ..................................................................................................................... iiMục lục ......................................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề ................................................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 74. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 75. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 86. Đóng góp của đề tài ........................................................................................... 97. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 9NỘI DUNG.......................................................................................................... 10CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ....................................................... 101.1. Dân ca Mông trong không gian văn hóa, văn học Mông .............................. 101.1.1. Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học ........................................................ 101.1.2. Dân ca Mông - giai điệu giàu bản sắc trong văn hóa, văn học Mông............... 151.2. Hình ảnh người phụ nữ Mông trong dân ca dân tộc Mông ........................... 23* Tiểu kết chương 1............................................................................................. 27CHƯƠNG 2. TIẾNG LÒNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ LÀM DÂU TRONGDÂN CA MÔNG................................................................................................ 292.1. Tâm trạng nhớ thương khi làm dâu .............................................................. 302.1.1. Nỗi nhớ về gia đình ................................................................................... 302.1.2. Nỗi nhớ về thời thanh xuân tươi đẹp......................................................... 322.2. Sự phiền muộn trong phận làm dâu ............................................................. 372.2.1. Nỗi lòng về thân phận làm dâu nhỏ bé.................................................... 382.2.2. Tâm trạng ngột ngạt trong cuộc sống ở gia đình chồng .......................... 412.3. Ước vọng của người phụ nữ khi làm dâu ..................................................... 46 iii2.3.1. Ước vọng trở về với cuộc sống tự do ........................................................ 462.3.2. Phụ nữ Mông mạnh mẽ vượt lên số phận ................................................. 50* Tiểu kết chương 2............................................................................................. 53CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TIẾNG HÁT LÀM DÂUTRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG ............................................................ 553.1. Ngôn ngữ ...................................................................................................... 553.1.1. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: