Danh mục tài liệu

Luận văn: XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế kỉ hai mốt mở ra một kỷ nguyên mới cho nền kinh tế toàn cầu với xu hướng đa phương hoá và quốc tế hoá. Cùng với công cuộc xây dựng đất nước theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã và đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới trên nhiều phương diện và bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế là một con đường thiết yếu, đem lại nguồn ngoại tệ chủ lực cho việc nhập khẩu và phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Luận vănXUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1 LỜI NÓI ĐẦU Thế kỉ hai mốt mở ra một kỷ nguyên mới cho nền kinh tế toàn cầu với xuhướng đa phương hoá và quốc tế hoá. Cùng với công cuộc xây dựng đất nướctheo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã và đanghội nhập vào nền kinh tế thế giới trên nhiều phương diện và b ằng nhiều conđường khác nhau, trong đó xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế là m ột conđường thiết yếu, đem lại nguồn ngoại tệ chủ lực cho việc nhập khẩu và phát triểnnền kinh tế nước nhà. Trong mười năm trở lại đây, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tăng trưởngmạnh, liên tục đạt tốc độ tăng trưởng b ình quân từ 15%-18%/ năm, trở thành mộttrong ba ngành hàng thu về nhiều ngoại tệ nhất cho đất nước. Nếu năm 1991 thuđược 278,8 triệu USD thì năm 2000 lên 1,4 tỉ USD, tăng gấp 5 lần năm 1991, vànăm 2001 đạt 1,75 tỉ USD, tăng gấp 6,3 lần năm 1991. Năm 2001, hàng thuỷ sảncủa Việt Nam đã có mặt trên 60 nước, được FAQ xếp vị trí thứ 18 về sản lượngthuỷ sản, thứ 26 về XK thuỷ sản. Tuy nhiên, nếu nhìn vào thực tiễn xuất khẩuthuỷ sản trên thế giới hiện nay và những bài học kinh nghiệm sàng lọc được trongthời gian qua thì việc khẳng định vị trí của ngành thuỷ sản Việt Nam trên trườngquốc tế là việc không hề đơn giản. Ngo ài những mặt hạn chế về vốn, về cơ sở hạtầng, về công nghệ, nguồn lực… trong nước, vấn đề sống còn đặt ra cho ngànhthuỷ sản Việt Nam là thị trường, chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn vệ sinh côngnghiệp. Mỗi thị trường xuất đó tuy có những tương đồng về chất lượng sản phẩm,vệ sinh công nghiệp nhưng lại có những nét đặc thù riêng, đòi hỏi các nhà xuấtkhẩu thuỷ sản Việt Nam phải đi sâu nghiên cứu và tìm ra một hướng đi thích hợp. Bên cạnh việc thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang các thị trườngtiềm năng, ngành thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam phải không ngừng củng cố và giatăng mối quan hệ làm ăn với các thị trường nhập khẩu thuỷ sản truyền thống, màtiêu biểu là thị trường Nhật Bản. Với những đặc điểm về kinh tế, về văn hoá tiêudùng và thực trạng nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới, Nhật Bản hiện là một trongnhững bạn hàng lớn nhất và quan trọng nhất của nước ta. Việc đi sâu nghiên cứu 2thị trường Nhật Bản để thâm nhập và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩuhiện là một nhu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản ViệtNam.Trong giới hạn của đề án, em xin nêu ra thực tiễn của hoạt động xuất khẩu thuỷsản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, giải pháp thâm nhập và đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu vào thị trường này. 3 LÍ LUẬN CHUNG1. Đặc điểm về thị trường thuỷ sản Việt Nam và thị trường NhậtBản1.1. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam V iệt Nam là một quốc gia ven biển ở Đông Nam Á. Trong suốt sự nghiệp hìnhthành, bảo vệ và xây dựng đất nước, biển đã, đang và sẽ đóng vai trò hết sức tolớn. Chính vì vậy, phát triển, khai thác hợp lí một cách bền vững các nguồn tàinguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trường biển đã trở thành mục tiêuchiến lược lâu dài trong q uá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cùng với việc khai thác các nguồn lợi cá và hải sản biển, Việt Nam còn cómột tiềm năng phong phú về các nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt và nước lợ, cùngvới những điều kiện tự nhiên thuận lợi để đẩy mạnh nuôi trồng các đối tượngthuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đờisông dân cư.1.1.1. Tiềm năng khai thác hải sảna. Điều kiện tự nhiên Việt Nam có 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến H à Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ8023’ bắc đến 21039’ bắc. Diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải của Việt Nam rộng226.000 km 2 và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2, rộng gấp 3 lần diệntích đ ất liền. Vùng biển Việt Nam có trên 4.000 hòn đảo lớn, nhỏ, có nhiều vịnh, vùng,đầm, phá, cửa sông và trên 400.000 ha rừng ngập mặn, là những khu vực đàytiềm năng cho phát triển giao thông, du lịch, đồng thời cũng rất thuận lợi cho pháttriển nuôi, trồng thuỷ sản và tạo nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá. Về mặt kỉ thuật trong lĩnh vực khai thác hải sản, người ta thường chia vùngbiển nước ta thành 3 vùng nhỏ, đó là vùng biển Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và 4vùng Đông – Tây Nam Bộ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tự nhiên của từng vùng màmỗi vùng biển có những nét đặc thù khác nhau qui định chủng loại và trữ lượngkhai thác khác nhau.b. Đặc điểm nguồn lợi hải sản Biển Việt Nam có trên 2.000 loài cá, trong đó kho ảng 130 loài cá có giá trịkinh tế. Theo những đánh giá mới nhất, trữ lượng cá biển trong toàn vùng biển là4,2 triệu tấn, trong đó sản lượng cho phép khai thác là 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm850.000 cá đáy, 700.000 tấn cá nổi nhỏ, 120.000 tấn cá ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: