Danh mục tài liệu

Mấy suy nghĩ về việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.47 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng nhằm ghi lại và truyền tải những giá trị văn hóa phong phú của dân tộc qua các thời kỳ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc hiểu rõ về quá khứ văn hóa không chỉ giúp chúng ta nhận diện bản sắc dân tộc mà còn tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của văn hóa đương đại. Tuy nhiên, quá trình này gặp không ít thách thức, từ việc lựa chọn nguồn tư liệu đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Bài viết này sẽ trình bày một số suy nghĩ về những vấn đề cần cân nhắc trong việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam, nhằm góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong việc gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy suy nghĩ về việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam14 PHẠM VŨ DŨNG sự nhận diện lịch sử văn hóa là nhận diện một bức tranh toàn cảnh, đa dạng, đa màuMẤY SUY NGHĨ sác, đa mức độ của những hiện tượng, sự kiện, lĩnh vực tạo nên văn hóa; không chỉVỀ VIỆC BIÊN SO0N những đỉnh cao mà còn cả những mặt bằng nhấp nhô đa phương diện của nó. Vì vậy,LỊCH SỞ VfiN HÓR dựng lại, biên soạn một bộ lịch sử văn hóa Việt Nam đáp ứng được tính chất một bứcVIỆT NHM tranh toàn cảnh văn hóa như trên là một việc làm hết sức khó. Chính sự khó khán này đang thử thách, mời gọi không ít thêPHẠM VŨ DŨNGn hệ các nhà nghiên cứu khoa học nhân văn xưa, nay. Thành tựu của việc quan tâm đến 1. Trưóc tiên, chúng tôi xin bày tỏ sự lịch sử văn hóa nưóc nhà đã có, song trongtán đồng đối với việc đặt lại một cách thao tác tạo nên thành tựu đó cũng bộc lộnghiêm túc việc nghiên cứu, SƯU tập. biên những hạn chế. Hạn chế cơ bản nhất là mỗisoạn Lịch sử văn hóa Việt Nam của Viện nhóm các nhà khoa học chỉ tiếp cận lịch sửNghiên cứu văn hóa. Bởi, nhu cầu về một văn hóa theo một cách (một phương thức)bộ Lịch sử văn hóa, dù đã xuất hiện từ lâu, mà chưa có sự hòa trộn nhuần nhị để tạosong đên nay vẫn còn là mơ ước của không một cách (phương thức) tổng hòa, đaít nhà khoa học nhân văn, và sự đáp ứng chiều...nhu cầu này vẫn chỉ dừng ở chỗ tản mạn,manh mún. 3. Trước, nay, ỏ ta, sự quan tâm tối lịch 2. Lịch sử văn hóa, hiểu một cách sử văn hóa, cơ bản theo những cách (phương thức) sau:thông dụng, là quá trình (tiến trình, diễntrình, những thời kì, những chặng đường...) - Trước hết là cách làm sử văn hóa biênra đời, tồn tại, vận động, phát triển của văn niên, dựa vào thời gian xuất hiện những sựhóa Việt Nam. Trong quá trình đó, văn hóa kiện và nhân vật văn hóa lớn. Đây làđược ghi nhận lại một cách tổng thể dưởi phương pháp tỉ mỉ nhưng rời rạc, khó cónhiều hình thức, nhiều phong cách, nhiều điểm nhấn.góc độ tiếp cận... như một hệ thông câu trúc - Cách tiếp cận theo dòng lịch sử, tứcmỏ, nhiêu cấp độ: văn hóa - văn minh; văn theo quan điểm lịch đại, dõi nhìn văn hóahóa vật chất - văn hóa tinh thần - văn hóa theo quá trình (diễn trình, tiến trình...)ứng xử; văn hóa vật thể - văn hóa phi vật thời gian: quá khứ, hiện tại, tương lai, chủth ê; v ă n h óa quốc gia - v ă n h ó a v ù n g - v ăn yêu c ắ t th e o các g iai đ o ạ n lịch sử, các triề uhóa làng - văn hóa gia đình - văn hóa cá đại. Văn hóa Triệu - Đinh - Lý - Trần...nhân... Có thể nói lịch sử văn hóa Việt được coi như một quá trình lịch sừ văn hóaNam là tập đại thành, là sự tổng hòa tinh và mọi sự kiện, hiện tượng đều được soitế, nhuần nhị của vô số quá trình thuộc trong bôi cảnh không - thời gian của giainhững lĩnh vực, những bộ phận, những yếu đoạn hay triều đại... Chia 5 hình thái kinhtô văn hóa khác trong nội hàm nó. Vì thê tê - xã hội để nhận diện lịch sử văn hóa cũng là một dạng sử dụng khung lịch đại.*’ ThS. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Bộ Cách tiêp cận này cho thây rõ những chiVàn hoá thông tin. tiêt, tiểu tiêt, gôc gác... của đôi tượng, songNGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 15thường rời rạc, chắp vá, lệ thuộc vào những thành nên nhân vật văn hóa của thời kì,cứ liệu nhiều khi là huyền thoại, truyền giai đoạn, bôi cảnh văn hóa đó. Đây là cáchmiệng hoặc phải khảo cố hay suy đoán. tiếp cận lấy con người làm trung tâm đêTính hệ thông, cấu trúc, vì thế, ít nhiều đưa đường chỉ lôi đến với xã hội, với thiênkhó chặt chẽ. Dù gì, đây cũng là cách nhiên, với giá trị văn hóa và lịch sử vãn(phương thức) tiếp cận thường được sử hóa. Tất nhiên, con người đây không chỉ làdụng ở Việt Nam. một danh xưng cụ thể mà là một nhân cách - Cách tiếp cận đồng đại, thiên vê mặt đại diện, một mẫu người văn hóa, mangcơ cấu, cấu trúc, phân loại lịch sử văn hóa trong nó cả những sự kiện, hiện tượng,theo hệ thông cấu trúc với những thành tố chứng tích, giá trị, tâm thức, lối sông, đạo(tiểu hệ thông) cấu thành nó. Các tiểu hệ đức, ngôn ngữ... văn hóa. Từ mẫu người đó,thông này được nhận diện theo cấu trúc, tìm ra những hằng sô và biến số của văn ...

Tài liệu có liên quan: