Danh mục tài liệu

Mối quan hệ của lạm phát và việc gia tăng hoạt động cho vay thiêu dùng: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án mối quan hệ của lạm phát và việc gia tăng hoạt động cho vay thiêu dùng: thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ của lạm phát và việc gia tăng hoạt động cho vay thiêu dùng: Thực trạng và giải phápLời nói đ ầu:Nếu như nói đến Tín dụng là ch ỉ nói đến sự chuyển giao vốn giữa các chủ thể vớinhau, thì Tín dụng Tiêu dùng làm người ta nghĩ ngay đ ến mục đ ích của việc chuyểngiao đó. Có thể nói đây là mảng nghiệp vụ của ngân hàng tiếp cận gần nhất với cuộcsống của người lao động, nhằm hỗ trợ họ trong việc nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần.Nhu cầu của con người ngày càng đ ược tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tếxã hội, kèm theo đó là hàng lo ạt các đòi hỏi cần được thoả mãn. Kh ả n ăng tài chínhtrở thành yếu tố rất quan trọng để tài trợ cho những nhu cầu đó , nhưng trong nhiềutrường hợp nhu cầu tiêu dùng thường xuất hiện trước khi quỹ đầu tư cá nhân đ ượchình thành. Tức là có sự tách biệt về yếu tố thời gian đối với nhu cầu tiêu dùng vàkhả năng tài chính của con người. Khi đó người ta sử dụng Tín dụng Tiêu dùng nh ưlà sự ứng trước của quỹ đầu tư cá nhân sẽ được h ình thành trong tương lai đ ể thoảmãn các nhu cầu trong hiện tại. Chính vì mục đích đó n ên ngay từ khi Ngân hàngNhà nước đưa ra chủ trương kích cầu bằng Cho Vay Tiêu Dùng và đươc thực hiệnbởi các Ngân hàng Thương m ại, thì lo ại h ình này đã nh ận được sự hưởng ứng tíchcực từ phía người lao động.Tín dụng Tiêu dùng không những đ em lại lợi nhuận cho ngân h àng mà còn mang ýngh ĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của ngư ời lao động ngày m ột tốthơn; đồng thời nó là sợi dây gắn kết giữa người lao động với cơ quan, doanhnghiệp, nơi họ làm việc; từ đó có th ể tăng năng lực lao động và khả năng cống hiếncho xã hội. Hơn thế nữa, cùng với xu thế đ a d ạng hoá trong hoạt động của Ngânhàng Th ương mại, và với sự cạnh tranh gay gắt trong việc giải quyết đầu ra chonguồn vốn của các ngân hàng thì m ảng Tín dụng Tiêu dùng được các ngân hàng sửdụng như là nghiệp vụ nhằm h ướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng màtrước đây chư a được khai thác.Xu ất phát từ những vấn đề trên cùng với tình hình thực tế về Cho Vay Tiêu Dùngtại ngân hàng Á Châu ¬- chi nhánh Đà Nẵng, qua thời gian thực tập tại ngân hàngem đã chọn đ ề tài: “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân h àng Á Châu ”.Qua đó em xin đưa ra một số ý kiến nhằm ho àn thiện h ơn hoạt động Cho Vay TiêuDùng của Ngân h àng.Nội dung đề tài gồm ba phần nh ư sau:Phần I: Ngân hàng Thương mại với hoạt đ ộng Cho Vay Tiêu DùngPhần II: Phân tích tình hình Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân hàng Á Châu - Đà NẵngPhần III: Một số ý kiến nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác Cho Vay TiêuDùng tại ngân h àng Á Châu - Đà Nẵng.Vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức thực tế còn ít ỏi, hy vọng sẽ nhận đ ược sựgóp ý của cán bộ ngân hàng, các thầy cô và các b ạn để đề tài được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn.CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII.>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI1.Khái niệm Ngân hàng thương mại :Theo Luật Tổ chức tín dụng số 02/97/QH 10 ngày 12/12/97 định nghĩa ngân hàngthương m ại là loại hình Tổ chức Tín dụng được thực hiện to àn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong đó, hoạt động ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thư ờngxuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này đ ể cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụthanh toán.2. Ch ức năng của Ngân h àng thương mại:Ngân hàng thương mại có các chức năng chủ yếu sau:2.1 Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian :Ngân hàng thương m ại thực hiện chức năng trung gian tài chính khi ngân hàngđứng giữa thu nhận tiền gửi của người gửi tiền để cho vay người cần vay tiền hoặclàm môi giới cho ngư ời đ ầu tư.Thực hiện chức n ăng này, ngân hàng thương mại thực sự là một “ cầu nối” giữanhững người có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở ngân h àng với những ngườithiếu vốn cần vay. Ở đây ngân hàng th ương mại vừa là người đi vay vừa là ngườicho vay. Ngân hàng thương m ại góp phần tạo lợi ích công bằng cho cả 3 bên trongquan h ệ : Người gửi tiền, ngân hàng và ngư ời vay. Thông qua chức năng này, ngânhàng th ương mại thực sự huy động được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vàoquá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, thực hiện các dịch vụ tiện ích cho xã hội,góp ph ần thúc đ ẩy sự phát triển của nền kinh tế.2.2 Ngân hàng thương mại vừa là thủ quỹ vừa là trung gian thanh toán của kháchhàng :Trong quan hệ kinh doanh thương mại, nếu khối lượng giao dịch lớn thì việc thanhtoán sẽ gặp khó khăn và cần có một tổ chức đứng ra đảm nhiệm công việc n ày.Ngân hàng thương m ại đ ã đứng ra thực hiện công việc đó nên nó có ý ngh ĩa rất lớntrong việc thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá, an toàn và tiết kiệm chi phí. Nótạo nên mối quan hệ khăng khít giữa ngân hàng và khách hàng. Vì vậy, quan hệ nàyđã tạo ra những tác động tích cực đối ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: